Phần chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 26 - 31)

II- Thành phần phụ chú:

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

Kiểm tra kĩ năng làm bài Nl một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. II- chuẩn bị:

Thầy: Chuẩn bị bài, tham khảo tư liệu, ra đề, đáp án. Trò: Ôn tập lí thuyết theo hướng dẫn của thầy.

b- phần thể hiện:

i- ổn định tổ chức: (G) ktra sự cbị cho tiết viết bài của (H). ii- đề bài:

Bạn em say mê học toán nhưng chưa thích học văn. Em hãy góp ý kiến với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn.

III- Đáp án và dàn bài: A- MB:

- Nêu lý do cần trao đổi với bạn về việc học văn.

- Ko chống lại niềm say mê học toán của bạn, nhưng cần trao đổi, giỏi toán, học toán có nên cần thiết phải học văn.

B- TB:

1- VH là gì và VH để làm gì?

- Văn học là sự sáng tạo của con người, vì lợi ích và đ/s của con người…

- Là tấm gương phản ánh đ/s xã hội… Văn học giúp ta hiểu đượcđ/s một cách cụ thể và đầy đủ hơn. - Là món ăn tinh thần ko thể thiếu của mỗi người. Nó làm cho tư tưởng, tâm hồn t/c thêm phong phú, nhạy cảm trước cái đẹp, cái thiện… Sẽ giúp con người hoàn thiện nhân cách, sống tốt hơn… 2- Khẳng định sự cần thiết của VH:

- Học văn trước hết là học tiếng nói, cách viết, cách diễn đạt… - Sẽ giúp cho chúng ta sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ…

- Thông qua học văn, kĩ năng viết văn sẽ được phát triển, nâng cao ngăng lực viết văn cho mỗi người.

- Học văn cũng để nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng t/c, năng lực thẩm mĩ…

- Trở thành một nhà toán học hay một nhà khoa học là một ước mơ chân chính, đáng biểu dương khích lệ…

- Song nếu chỉ chú tâm đến học toán mà quên mất việc bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về văn và các môn học khác sẽ không thể phát triển toàn diện về con người được, ko cân đối giữa trí tuệ và tâm hồn.

- Con người phải phát triển toàn diện… Mới có thể đi sâu và đạt kết quả cao ở các ngành khoa học tựn nhiên và khoa học xã hội được.

C- KB:

- Khẳng định sự cần thiết của việc học văn.

- Khuyên bạn nên học tốt cả văn và toán cùng các môn học khác để có thể phát triển một cách toàn diện…

Biểu điểm:

* Điểm giỏi:

- Trình bày đầy đủ các ý, có sáng tạo, chắt lọc. - Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

- Diễn đạt lôgíc, trình bày sạch sẽ, khoa học. Có bố cục rõ ràng. - Bài viết hay, có cảm xúc tốt.

* Điểm khá:

- Tương đối về nội dung.

- trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ. - Từ ngữ chính xác, ko mắc lỗi về diến đạt. - Có một vài lỗi chính tả.

* Điểm TB:

- Bài viết còn thiếu 1- 2 ý, các ý chưa sâu.

- Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, lan man, dài dòng. - Có bố cục rõ.

- Còn mắc một số lỗi dùng từ, diến đạt, chính tả… * Điểm yếu:

- Bài viết sơ sài, chưa đủ ý. - Mắc nhiều lỗi ctả, cách dùng từ. - Bố cục chưa rõ ràng, chưa mạch lạc.

- Tr/bày lộn xộn. IV- Củng cố: - Thu bài.

- Nxét giờ làm bài.

1’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Viết dàn ý cho đề văn trên.

- Ôn tập về văn NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống. - Cbị ND cho tiết trả bài số 3.

Bài 21

Kết quả cần đạt:

- Nắm được mục đích và cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài NL văn chương Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.

- Nâng cao nhận thức & kỹ năng s/d 1 số biện pháp liên kết câu & liên kết đ.văn.

Ngày soạn: 2/2/2007 Ngày giảng: 5/2/2007

văn bản Tiết: 106+107 Chó sói và cừu

Trong thơ ngụ ngôn của la phông ten (Trích)

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

- Tích hợp với phần TLV và TV.

- Rèn kĩ năng: Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tượng.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tham khảo thêm tư liệu về La-phông-ten và một số bản dịch thơ của ông. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

5’? ?

1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc:

Em hãy đọc câu mở đầu và câu cuối của văn bản. Sự lặp lạíy của câu mở đầu và câu kết thúc thể hiện chủ định gì và đối tượng nào mà tác giả bài báo hướng tới?

- (H) trả lời:

( Chủ yếu để khắc sâu chủ đề của bài báo và hướng tới lớp trẻ thời nay) (G) N.xét - Ghi điểm.

ii- bàI mới:

Trong phản ánh, biểu hiện, nghiên cứu cuộc sống hiện thực, văn chương nghệ thuật có điểm gì khác với khoa học tự nhiên, xã hội? Văn bản nghị luận nghiên cứu một bài thơ của La-phông-ten nổi tiếng của nhà nghiên cứu H.Ten góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên.

4’G G ? G

Cho (H) đọc thầm chú thích SGK ( 40). Em hãy cho biết ý hiểu của em về tác giả? Nói thêm về tác giả H.Ten.

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP:

- Là viện sĩ viện hàn lâm Pháp.

- Là một triết gia người Pháp thế kỷ XIX.

?? ? G G ? ? ? ? 20’ G ? ? G ? G G 5’ G G g

Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

Cho biết cách đọc văn bản này? Chú ý phân biệt 3 giọng đọc: - Trích thơ ngụ ngôn của La…

- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy- phông: Giọng rõ ràng khúc triết vả mạch lạc. - Lời luận chứng của tác giả H.Ten.

Cho (H) đọc văn bản. (H) nhận xét, (G) sửa lỗi.

Cho (H) chú ý các từ khó trong chú giải. Cho biết thể loại của văn bản trên?

Từ văn bản trên hãy chia đoạn cho văn bản? ý mỗi đoạn là gì?

Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả qua bố cục vừa chia?

Tác dụng của mạch lập luận đó?

Cho (H) chú ý vào đoạn 1.

Dưới con mắt của nhà khoa học Buy-phông, cừu là một loài vật như thế nào?

Vậy trong cái nhìn của nhà thơ La.. cừu có phải là một loài động vật đần độn và ngu ngốc không? Vì sao?

Hỏi gợi ý: Ngoài đặc điểm trên thì với nhà thơ cừu còn có những đặc tính nào khác?

Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đây?

(G) tổng hợp kiến thức của phần 1 và chốt nội dung.

Liên hệ thực tế và định hướng.

trình nghiên cứu La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.

2- Đọc:

(H) đọc.

Chú giải SGK.

- Thể loại: Nghị luận văn học. - Bố cục:

Có 2 phần:

+ Từ đầu đến “ tốt bụng như thế” -> Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La…

+ Tiếp đến hết: -> Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La…

=> Nhằm làm nổi bật các hình tượng con cừu và con chó sói dưới ngòi bút nghệ thuật của La… tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh.

=> Cách lập luận trên đã làm cho văn bản thêm sinh động.

II- Phân tích:

1- Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La Phông Ten & Buy Phông:

- Dưới con mắt của nhà khoa học thì cừu là một loài động vật đần dộn, sợ hãi, thụ động và không biết trốn tránh nguy hiểm…

- Nhưng theo nhà thơ thì cừu là loài động vật dịu dàng, tội ghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm.

+ Cừu có sợ sệt nhưng không đần độn.

+ Khi sắp bị ăn thịt nó vẫn dịu dàng và rành mạch đáp lời Sói với những chứng cứ cụ thể…

 Tác giả đã dùng biện pháp so sánh giữa cách nhận xét của nhà khoa học với cách nhìn của nhà thơ để lập luận.

 Với ngòi bút phóng khoáng, vận dụng đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngôn, La… còn nhân cách hoá cừu: Nó cũng có suy nghĩ nói năng như con người.

?? ? ? ? ? ? G ? ? ? G ? G 5’ ? ? G ?

Yêu cầu (H) về nhà học bài và trả lời tiếp các câu hỏi còn lại trong SGK.

KTBC: Tóm tắt hình tượng Cừu dưới con mắt nghệ thuật cua nhà thơ La… có gì khác so với suy nghĩ của nhà khoa học?

(H) trả lời.

Nhận xét- ghi điểm. Vào bài tiếp theo.

Hãy tóm tắt những ghi chép của Buy về chó Sói?

ở đây Buy đã nhìn thấy đặc điểm nào của sói? T/c của ông đối với con vật này ra sao? Nhận xét của Buy về con vật này có đúng không? Vì sao?

Trong thơ của La chó sói hiện lên ntn?

Dưới cái nhìn của nhà thơ chúng mang đặc điểm gì?

Giảng giải thêm: Chó sói vốn là loại động vật ăn thịt… Cuối cùng nó đành cứ ăn thịt cừu non mặc dù ko tìm được lí do chính đáng. -> Có thể nói nó chính là bi kịch của sự độc ác, vừa là hài kịch của sự ngu dốt.

T/c của La đối với chúng ntn?

Theo em Buy đã tả 2 con vật bằng biện pháp nào? Nhằm mục đích gì?

Còn La, nhà nghệ sĩ, ông cũng tả 2 con vật trên bằng cách nào? Mục đích?

Chú cừu và sói đã được nhân hoá…

Em hiểu ntn về lời bình luận sau đây của tác giả?

- Buy dựng một vở bi kịch của sự độc ác. - La… …. ngu ngốc. Chuyển ý.

Cách lập luận của H.Ten trong VB có gì đặc sắc?

Em có nhận xét gì về cách nhìn nhận của 2 tác giả trên?

Gọi (H) đọc ghi nhớ.

( Tiết 2)

2- Hình tượng sói trong cái nhìn của La Phông Ten & Buy Phông:

- Thù ghét mọi sự kết bè bạn… mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng…

- Những biểu hiện bản năng về thói …

- “ Khó chịu, đáng ghét, sống thì có hại, chết thì vô dụng”.

- Đúng. Vì dựa trên sự quan sát…

- “ Sói là bạo chúa của cừu”… gã vô lại…

- Bộ mắt lấm lét, lo lắng… luôn đói và bị ăn đòn…

- Tàn bạo và đói khát.

* Vừa ghê sợ, vừa đáng thương.

- Nhà KH tả chính xác dựa trên sự quan sát, phân tích…

- Nhà nghệ sĩ tả với quan sát tinh tế, nhạy cảm của trái tim, trí tưởng tượng phong phú…

-> Buy.. nhìn thấy kẻ ác thú…; Còn La… thâýy con vật này bên ngoại dã thú nhưng bên trong ngu ngốc… để người đọc ghê tởm nhưng ko sợ hãi chúng.

III- Tổng kết – Ghi nhớ:

* PT, so sánh, CM làm cho luận điểm được nổi bật sáng tỏ, sống động, thuyết phục. Bố cục chặt chẽ. * Người NS có cái nhìn phóng khoáng hơn nhà KH. ( Bộc lộ và cảm xúc khi p/a nhân vật). NT có thể p/a đ/s một cách vừa chân thực vừa xúc động.

Đặc điểm sánga tạo của La trong việc tả chó sói và cừu non là gì?

* Ghi nhớ (SGK).

IV- Luyện tập:

Nghệ thuật nhân hoá.

1’ iii- hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ.

- Đọc bài đọc thêm “ Chó sói và Chiên con”. - Làm bài tập.

- Chuẩn bị bài đọc thêm “ Con cò”. - Hoàn thiện bài luyện tập.

Ngày soạn: 2/2/2007 Ngày giảng: 6/2/2007 Làm văn

Tiết: 108

nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Nắm được một kiểu bài NL xã hội: Nl về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Tích hợp với Văn qua VB “ Chuẩn bị hành trang…”…

- Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một VB NL xã hội về … II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc: Ko. ii- bàI mới:

Các tư tưởng đạo lí có ý nghĩa quan trọng đối c/s con người. Nó thường được đúc kết trong những câu ca dao, tục ngữ… Song để hiểu rõ và sâu ý nghĩa của chúng là một vấn đề cần thiết đối với mỗi chúng ta. Chúng ta có thể trình bày ý kiến của mình về vấn đề ddos bănngf một bài văn NL.

28’G G ? ? ? ? Yêu cầu (H) đọc VB. Văn bản trên bàn về vấn đề gì?

Văn bản được chia ra làm mấy phần? Chỉ rõ nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng?

Em có nhận xét gì về mối quan hệ đó?

Hãy cho biết các câu mang luận điểm trong

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w