- Các đvăn trong 1 VB cũng như các câu trong 1 đvăn phải liên kết với nhau thì ta mới có 1 VB và 1 ddvăn hoàn chỉnh.
- Nếu các đoạn và các câu trong 1 VB đvăn ko l/kết thì ta chỉ có: Các đoạn, các câu hỗn độn.
-> Các loại l/kết và các câu l/kết. * L/kết ND:
- Các câu trong đvăn phải tập trung làm rõ chủ đề của đvăn.
-> Dấu hiệu nhận biết là tr/tự sắp xếp hợp lí các câu (tr/bày 1 cách logíc).
* L/kết hình thức:
- 1 biểu hiện của l/kết ND; trình tự sắp xếp các câu hợp lí.
-> Dấu hiệu nhận biết và các ph/tiện ngôn ngữ (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,…) dùng để th/hiện các phép l/kết…
II- Luyện tập:
1- BT1:
YC: Chỉ ra các phép l/kết & l/kết đvăn trong các tr/hợp: a) Phép l/kết câu & l/kết đvăn:
- Trường học – Trường học (phép lặp) l/kết câu.
- “Như thế” Thay thế cho câu cuối ở đoạn trước (thế – l/kết đvăn)
b) Phép l/kết câu và l/kết đvăn:
?G G ? ? G G ? g g
Tìm 2 câu những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của tgian v/lí và tgian t/lí giúp cho 2 câu l/kết với nhau?
- Thảo luận theo mhóm.
- đại diện nhóm báo cáo kquả tluận. - Các nhóm bổ sung - nxét
Hãy chỉ ra lỗi về LK trong đoạn trích? Nêu cách sửa các lỗi ấy?
Cho (H) thảo luận nhóm. Các nhómm trưởng báo cáo. Liên hệ trong dùng từ đặt câu…
Chỉ ra lỗi và nêu cách sửa? Hướng dẫn (H) làm bài. Liên hệ.
- Sự sống – sự sống, văn nghệ – văn nghệ (lặp – l/kết đvăn)
c) Phép l/kết câu: - Tgian – Tgian - Tgian
- Con người – Con người => Lặp. d) Phép l/kết câu
- Yếu đuối – mạnh
- Hiền lành - ác => Trái nghĩa. 2- BT2: Các cặp từ trái nghĩa: + Tgian (VL) – Tgian (VL). + Vô hình – Hữu hình. + Giá lạnh – Nóng bỏng. + Thẳng tắp – hình tròn. + Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm. 3- BT3:
a) Lỗi về LK ND: các câu trên ko phục vụ cho chủ đề chung của đoạn văn.
* Chữa: Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập LK: “ Cắm đi….của anh…..Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc … anh…Bây giờ…”
b) Lỗi về LK ND: ( tương tự phần a).
* Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2: ( Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm…)
4- BT4:
a) Lỗi dùng từ ở câu 2 và câu 3 ko thống nhất: (2) -> chúng; còn (3) -> nó.
=> Sửa: Thay đại từ ( nó) bằng từ ( chúng). b) Tương tự như phần b.
=> Sửa: Thay từ ( hội trường) = ( văn phòng).
1’ iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ SGK về LK câu và LK đoạn văn..
- Hoàn thiện bài tập còn lại; Làm thêm các BT vở BT Ngữ văn in. - C.bị: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý.
Bài 22
Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp & ý nghĩa của hình tượng con cò trong những câu hát ru xưa qua cách khai thác của CLV nhằm ngợi ca tình mẹ & lời ru. Thấy được sự v/d sáng tạo ca dao & những đ.điểm về h/ả, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
- C.cố hiểu biết về liên kết câu & liên kết đ.văn; nhận ra và chữa được một số lỗi về liên kết.
- Thấy được ưu điểm, nh/điểm & biết cách sửa lỗi trong bài TLV số 5 (NL về 1 sự việc, h/tượng đời sống).
Biết cách làm bài NL về 1 v/đề tư tưởng, đạo lý.
Ngày soạn: 9/2/2007 Ngày giảng: 12/2/2007
Văn bản Tiết: 111+112 Con cò ( hướng dẫn đọc thêm) - Chế Lan Viên - a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo của ca dao, của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ… - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ…
II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc: Ko ktra . ii- bàI mới:
Bài thơ “ Con cò” là một khúc hát ru nhẹ nhàng mà tha thiết, lắng đọng trong mỗi câu thơ là lời gửi gắm của tác giả về tình người, tình mẫu tử thiêng liêng…Trong 2 tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ này trong phần hướng dẫ đọc thêm.
15’G G G ? ? G 29’ ? ? ? ? ?
Gợi ý để (H) thảo luận tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm.
Cho (H) tìm cách đọc bài thơ?
Cho biết thể thơ? Nêu và nét về thể thơ đó?
Bài thơ có thể được chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn?
Hướng dẫn (H) cảm nhận qua bố cục của bài thơ.
Hình ảnh con cò xuất hiện ngay đầu bài thơ và xuyên suốt toàn bộ tác phẩm.
Hãy chỉ ra những câu thơ về con cò trong phần đầu bài thơ?