G? ? G G 23’ G G ? G G g
Cho (H) thảo luận nhắc và ôn tập lại khái niệm của các từ loại nêu trên.
Hãy xếp các từ in đậm vào cột thích hợp ( theo mẫu).
Cho (H) lên bảng điền vào bảng phụ.
Lớp nhận xét và sửa lỗi.
Tìm n’ từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc loại từ nào?
Hướng dẫn để (H) làm bài tập. Chuyển ý.
Treo bảng phụ. Cho (H) lần lượt lên bảng xác định trung tâm của các từ gạch chân.
(G) chốt lại câu đúng, liên hệ t rong giao tiếp, nói năng…
Chỉ ra n’ dấu hiệu cho biết đó là cụm DT?
Tương tự như trên chúng ta tiến hành làm các bài tập còn lại.
Cho lớp thảo luận tự làm theo hướng dẫn.
Chốt nội dung toàn bài. Liên hệ trong nói, viết và giao tiếp xã hội.
trợ từ, tình thái từ, thán từ.
1- BT1:Đáp án đúng: Đáp án đúng:
Số từ Đại từ L. từ Chỉ từ phó từ QHT Trợ từ TTT Thán từ
ba tôi n’ ấy đã ở chỉ hả trời ơi năm bn, đâu mới của cả
bao đã n’ ngay giờ đang như chỉ bây..
2- BT2:
- Từ chuyên dùng ở cuối câu tạo câu nghi vấn là: hử, hả,…
- Thuộc loại tình thái từ.
B- Cụm từ:
1- BT1:
Phần trước Phần trung tâm Phần sau Tất cả, n’ ảnh hưởng quốc tế đó Một nhân cách rất Việt nam Một lối sống rất bình dị N’ ngày khởi nghĩa… Tiếng cười nói
a) Các dấu hiệu là n’ lượng từ đứng trước: N’, một, một, tất cả…
b) Dấu hiệu là có thể thêm n’ vào trước…
2- BT2:
Làm tương tự như bài tập 1. Chú ý tìm ĐT trung tâm ( đến, chạy, ôm, lên…)
3- BT3:
Các TT trung tâm: VN, bình dị, Phương đông, mới, hiện đại, êm ả, phức tạp…
- Học bài theo ghi nhớ SGK. - Hoàn thiện bài tập còn lại 3,4. - Học bài cũ.
- C.bị tiết học sau.
Ngày soạn: 13/4/2007 Ngày giảng: 16/4/2007
Làm Văn Tiết: 149
Luyện tập viết biên bản
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết BB.
- Viết được một BB hội nghị hoặc một BB sự vụ thông dụng. II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, bảng phụ.
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’? ?
1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
Cho biết đặc điểm của BB? Hãy kể tên một số BB mà em đã được gặp? Đáp án:
- BB là VB ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang sảy ra hoặc vừa mới sảy ra.
- Một số BB thường gặp: + BB họp chi đoàn. + BB họp phụ huynh (H).
+ BB vi phạm trật tự an toàn giao thông… (G) N.xét - Ghi điểm.
ii- bàI mới:
Trong giờ học trước chúng ta đã nghiên cứu về đặc điểm của BB, cách làm BB. Để các em nắm chắc và thành thạo hơn trong viết BB, tiết học hôm nay chúng ta cùng đi luyện tập…
10’? ? ? ? ? ? ? ? G Hãy nhắc lại BB là gì? Cho VD?
Mục đích của việc viết BB?
Đặc điểm nổi bật của BB là gì? Có mấyloại BB thường gặp?
Người viết BB phải có trách nhiệm và thái độ ntn?
Hãy nêu bố cục phổ biến của BB?
Lời văn trình bày trong BB phải đảm bảo yêu cầu gì?