1- Lời ru tuổi ấu thơ:
Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò
?? ? ? G 14’ ? ? ? ? ? ? 15’ G ? ? ? ? ? ? ?
Em hiểu ý 4 câu thơ đầu này ntn?
Tự liên hệ với những lời hát ru con của các mẹ.
Miêu tả những cánh có đang bay trong lời ru của mẹ?
Em thường gặp những cánh cò ấy trong thể loại VH nào?
Theo em có gì độc đáo trong hình thức thơ ở đoạn này? Tác dụng của nó?
Qua đó em có cảm nhận ý nghĩa nào đối với lời ru của mẹ với tuổi thơ?
Chốt ý . Chuyển tiết 2.
Trong khúc ru thứ 2 h/a cò trắng mang biểu tượng nào?
Biểu tượng cánh cò bầu bạn được thể hiện trong lời thơ nào?
Nêu cảm nhận của em về những h/a thơ độc đáo đó?
Theo em những mong ước nào được thể hiện trong lời ru?
Tìm những h/a liên tưởng…?
Từ đó em hiểu mong ước nào của người mẹ được bộc lộ trong lời ru này?
Đọc đoạn 3.
Trong khúc hát ru này, hình ảnh con cò với những biểu tượng nào?
Nhưng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay.
-> Lời giới thiệu một cách tự nhiên, hợp lí…lời ru con bao giờ cũng gắn với cánh cò…
- Con cò bay lả. - Con cò bay la.
- … Đồng phủ…. Đồng đăng. - …. ăn đêm… xa tổ.
- .. gặp cành mềm…. Sợ xáo măng…
-> Trong ca dao dân ca, trong VH dân gian VN. Gợi lên một cuộc sống vừa yêu ả, vừa thanh bình, vừa nhọc nhằn bất trắc trong cuộc mưu sinh…
-> Tác giả vận dụng sáng tạo ca dao vào trong lời thơ…. Tạo sự mạch lạc, giọng thơ tha thiết, êm ái. * Lời ru vỗ về giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, bồi đắp lòng nhân ái.
(Tiết2)
2- Lời ru mong ước tuổi con học trò: - Biểu tượng bạn bè.
- Biểu tượng thi ca. (H) tự tìm.
…
Những h/a đẹp được xây dựng bằng trí tưởng tượng, gợi một c/s ấm áp tươi vui của tuổi thơ, được che chở, được nâng niu…
* Mong con được học hành và được sống trong t/ c ấm áp trong sáng của bạn bè.
“ Lớn lên, lớn lên, lớn lên…” ….
* Mong tâm hồn con trong sáng ấm áp làm đẹp cho đời.
3- Lời ru mong ước con khôn lớn trưởng thành: - Biểu tượng h/a người mẹ.
- Biểu tượng h/a cuộc đời nhân ái bao dung. Dù ở gần con…
Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con… ….
10’? ? ? G 5’ ?
Tìm những đoạn thơ mang 2 biểu tượng đó? Phân tích giá trị nghệ thuật trong đoạn thơ đó? Tác dụng của nó trong việc biểu đạt là gì?
Từ đó trong lời ru “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ- Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” cho em cảm nghĩ gì về tình mẹ?
Phân tích biểu tượng cuộc đời trong h/a cánh cò ?
Cảm nhận ý nghĩa trong lời ru cuối?
Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
ấn tượng và cảm nhận của em khi đọc xong bài thơ này là gì?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Qua bài thơ, những biểu hiện đáng quý nào của nhà thơ được bộc lộ?
Một con cò thôi… Vỗ cánh – qua nôi.
=> H/a cò đã trở thành biểu tượng của mẹ, của cuộc đời mẹ cha – sự lận đận, đức hi sinh quên mình vì tình yêu con.
* Yêu thương con bằng một t/y bề chặt bao dung. (H) phân tích…
….
* Lời ru là biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho mỗi cuộc đời con người.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Khai thác và làm mới ý nghĩa của câu ca dao, linh hoạt trong thể thơ tự do, sáng tạo bằng h/a thơ mới lạ, độc đáo.
* Từ hình tượng con cò trong lời ru con của mẹ… ca ngợi t/c cao đẹp của mẹ đươcs xây đắp = đức hi sinh quên mình của tình yêu thương và che chở. * Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
- Trân trọng và biết ơn vẻ đẹp của tình mẹ thiêng liêng cao cả, tình mẫu tử…
- Tin tưởng vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
1’ iii- hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo ghi nhớ SGK. Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích 3 ND đoạn thơ, nêu cảm nhận của em đối với từng đoạn thơ. - Đọc bài đọc thêm: “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”…
- C.bị: Mùa xuân nho nhỏ.
Ngày soạn: 9/2/2007 Ngày giảng: 12 - 26/2/2007 Làm văn Tiết: 113 Trả bài tập làm văn số 5 a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
Nhận rõ những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả mình còn mắc phải.
II- chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài, tham khảo tư liệu, phân loại bài, liệt kê các loại lỗi.. Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị dàn bài.
2’1’ 1’ 6’ ? ? ? ? H 15 G G 14 G 5’ G G b- phần thể hiện:
i- ktbc: (G) ktra sự cbị cho tiết trả bài của (H). ii- bàI mới:
Để thấy được sau mõi bài viết mình thường hay mắc phải những lỗi nào? Cách sửa chữa những lỗi ấy ra sao? Tiết trả bài hôm nay cô sẽ giúp các em tự trả lời được những câu hỏi ấy.
* Nội dung:
Hãy nhắc lại đề bài viết số 5? (H) nhắc lại.
Vậy yêu cầu của đề bài đó là gì? - Kiểu bài: NL xã hội.
- Vấn đề cần bàn: Có những (H) chỉ say mê học toán( vcác bộ môn KH tự nhiên) nhưng chưa thích học các môn khác. Tình trạng này dẫn đề việc học tủ, học lệch -> phát triển chưa toàn diện về trí tuệ và tâm hồn của các em.
- Phương pháp:
+ Nêu luận điểm chính cần bàn.
+ Lập luận CM, giải thích và phân tích vấn đề. + Mở rộng vấn đề cần bàn luận.
Hãy xây dựng dàn bài cho đề bài trên? ( Dựa vào phần chuẩn bị cho tiết trả bài đã làm ở nhà) (H) trả lời- dựa vào phần chuẩn bị ( nhớ lại tiết viết bài- bước 2):
+ MB… + TB…. + KB….
1. Nhận xét chung:
a. Ưu điểm:
- Đa số các em đã có ý thức làm bài. Đã xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Trình bày tương đối đầy đủ ý, có chắt lọc…
- Đưa ra hệ thống luận điểm sát thực, lập luận chặt chẽ lôgíc.
- Trình bày tương đối rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, có bố cục hợp lí. ( Như một số em: Minh, Trang, Thanh…9D; Thiện 9B…).
b. Nhược điểm:
- Bên cạnh đó vẫn còn nhiều em làm bài chưa đạt yêu cầu với những lí do: Chưa xác định đúng thể loại, yêu cầu của đề. Do vậy bài làm sơ sài, lập luận chưa chặt chẽ, còn lôn xộn. Một số bài chứ nêu rõ được luận điểm. Trình bày còn cẩu thả, bẩn( út, Nam, Phong, Cảnh…9D; Tâm, Điệp, Giang, Hoàn, Yêu…9B). Nhiều bài chưa có sự mở rộng vấn đề, chưa liên hệ…
- Một số bài làm còn theo hình thức đối phó, sơ sài ngắn, cụt cả ý lẫn câu, đặc biệt là một số em nam ngoài độ tuổi.
2. Sửa một số lỗi cơ bản:
- Lỗi dùng từ: Dùng từ còn cộc lốc, chưa chú trọng đến việc dùng từ. - Lỗi chính tả: Còn sai rất nhiều lỗi về:
+ Viết hoa tuỳ tiện ( H, Đ, L…) + Sai do còn ngọng: n – l; s – x… + Sai do viết: l - đ; b – v….
Yêu cầu sửa lỗi vào vở. Sau đó cùng thảo luận để cùng nhận ra lỗi và sửa lỗi. ( 2 em một nhóm)
3. Kết quả:
Lớp 9B 9D Điểm giỏi:
Điểm khá: Điểm TB:
Điểm yếu:
Đọc một số bài khá, có ý diễn đạt tốt để học sinh học tập. Chốt ý. Liên hệ, động viên (H) cố gắng trong các bài viết sau.
2’ iii- hướng dẫn về nhà:
- Tham khảo 1 số bài viết mẫu về văn NL.
- Tập viết hoàn thiện lại bài văn sau khi được sửa chữa tại lớp. - Ôn lại lý thuyết.
Ngày soạn: 12/2/2007 Ngày giảng: 15- 26/2/2007 Làm văn
Tiết: 114 +115 Cách làm bài văn lập luận Về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):
- Ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý nói riêng. - Tích hợp các kiến thức Văn, T.V, Làm văn đã học.
- Rèn luyện kỹ năng làm một bài văn về một vấn đề tư tưởng đạo lý. II- chuẩn bị:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
5’? ? 1’
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
(G) kiểm tra vở bài tập của (H)
(G) kiểm tra 6 em, có nhận xét, chấm điểm. ii- bàI mới:
Nhằm giúp các em biết được cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý qua các bước tìm hiểu đề -> lập dàn ý cho bài văn…
19’G G
?
?G G
Yêu cầu (H) tìm hiểu 10 đề bài trong SGK và chú ý trả lời cho các câu hỏi. Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau?
Dựa vào các mẫu trên, hãy tự ra một vài đề tương tự?
Cho (H) thảo luận đưa ra càng nhiều đề càng tốt.