Cách viết biên bản:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 103 - 108)

- Gồm có 3 mục: Phần mở đầu. Phần nội dung. Phần kết thúc.

- Được sắp xếp theo trình tự từ trên xuống dưới.

* Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên BB, thời gian, địa điểm thành phần tham dự lập BB, chức trách của họ…

-> Tên BB phải nêu rõ được ND chính của BB. * Phần ND: Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc. -> Cách ghi phải trung thực, khách quan, ko được thêm vào n’ ý kiến chủ quan của người viết.

-> Tính chính xác cụ thể của BB giúp người có trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đưa ra n’ kết luận đúng đắn.

* Phần kết thúc: - Thời gian kết thúc.

G? ?

g

Mục kí tên dưới BB nói lên điều gì? Em có nhận xét gì về lời văn sử dụng trong BB?

Chốt nội dung kiến thức và rút ghi nhớ. Cho (H) đọc ghi nhớ.

Cho (H) nghiên cứu và làm bài tập 1?

Liên hệ n’ trường hợp chúng ta cần viết BB.

Hãy ghi lại phần mở đầu, nội dung, kiến thức của BB cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS HCM?

Hướng dẫn để (H) tự làm.

- Họ tên và chữ kí của chủ toạ, thư kí và các bên tham dự lập BB.

-> Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của người có trách nhiệm lập BB.

- Lời văn trong BB phải rõ ràng, ngắn gọn, chính xác ko sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh…

* Ghi nhớ (SGK).

III- Luyện tập:

1- BT1:

- Các trường hợp a, c, d – viết BB. - Trường hợp b viết đơn.

- Trường hợp c viết bản kiế điểm. 2- BT 2:

(H) làm ở nhà.

2’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Học kĩ phần ghi nhớ, kết hợp với vở ghi.

- Sưu tầm các BB thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. - Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn ở ND, kết thúc. - Làm bài tập 2, chuẩn bị cho tiết sau.

- Chuẩn bị tiết luyện tập viết vào tiết sau.

Bài 29

Kết quả cần đạt:

- Hình dung được c/sống gian khổ & tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

- Hệ thống hoá được các k/thức về từ loại & cụm từ.

- Nắm chắc lý thuyết & biết cách viết biên bản. Nắm được mđích, YC, ND & cách làm hợp đồng.

Ngày soạn: 5/4/2007 Ngày giảng: 10/4/2007

văn bản Tiết: 146

rô-bin –xơn ngoài đảo hoang (Trích: Rô-bin-xơn Cru-xô) - Đ.Đi-phô - a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật; Nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.

- Tích hợp với phần TV và TLV cùng bài.

- Củng cố và nâng cao kĩ năng tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự. II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tranh chân dung của Đi-phô, tranh minh hoạ của Rô-bin-xơn, tiểu thuyết Rô-bin- xơn-Cru-xô.

Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

4’? ?

1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc:

Vì sao tác giả Lê Minh Khuê lại đặt tên cho tác phẩm của mình là “ Những ngôi sao xa xôi”? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? Có thể thay bằng các nhan đề nào khác mà em biết?

- TL: Nhan đề mang một ý nghĩa sâu sắc, ẩn dụ cho sự dũng cảm anh dũng của các cô gái TNXP…. - Có thể đặt các tiêu đề khác như:

+ Chuyện ba cô gái TNXP. + Trên cao điểm Trường Sơn. + N’ nữ dũng sĩ phá bom. + Chúng tôi ngày ấy… (G) N.xét - Ghi điểm. ii- bàI mới:

Chúng ta đều đã từng đọc n’ cuốn tiểu thuyết phiêu lưu kể về n’ câu chuyện li kì hấp dẫn. Nếu như Dế Mèn phiêu lưu kí là câu chuyện mà Tô Hoài đã để cho DM tự kể về cuộc đời phiêu lưu cuả mình. Thì ở Rô-bin-xơn, Đi-phô cũng đã để cho nhân vật Rô… kể lại đoạn đời gian truân suốt 28 năm 2 tháng và 19 ngày sống một mình trên đảo hoang. Vậy cuộc sống của Rô…ntn? Chúng ta biết được điều gì qua nhân vật đó? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu…

5’? ? G ? G 5’ ? G ? G ? G 15’ ?

Hãy nêu n’ nét hiểu biết của em về tác giả? Nói thêm về tác giả.

Em biết gì về tác phẩm?

Tóm tắt qua về nội dung của tiểu thuyết li kì hấp dẫn này.

Hãy nêu cách đọc đoạn trích? Đọc mẫu 1 đoạn.

Gọi (H) đọc tiếp. Nhận xét.

Theo em đoạn trích này có bố cục ntn? Nêu nội dung chính của từng phần?

Chuyển ý.

Đoạn văn mở đầu có tác dụng ntn đối với người đọc?

Có thể thấy rõ vị chúa đảo đang tự về về bức

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP:

- Là nhà văn lớn của Anh thế kỉ XVIII. Tài năng rực rỡ khi ông 60 tuổi.

- Tiểu thuyết có nhan đề là: “ Cuộc đời và n’ chuyện phiêu lưu của Rô-bin-xơn Cru-xô” viết năm 1719.

2- Đọc:

Giọng trầm tĩnh, vui, pha chút hóm hỉnh, giễu cợt…

3- Bố cục:

Chia làm 2 phần: P1: ..-> khẩu súng của tôi. ( TP)

P2: Còn lại. ( Diện mạo)

II- Phân tích:

… họ sẽ cười sằng sặc hoặc hoảng sợ….

-> Cách vào đề thật tự nhiên, gây sự tò mò, gợi sự hấp dẫn cho người đọc.

?? ? ? ? G G ? ? g ? ? g 10’ ? ? G 3’ ? ? G

chân dung của mình…

Vậy vị chúa đảo đã vẽ lại bức chân dung của mình qua n’ nét vẽ nào?

Em có nhận xét gì về cách miêu tả về trang phục của Rô…?

Nếu đó là trang phục của vị chúa đảo thì trang bị của anh còn được tiếp tục vẽ lại qua n’ chi tiết nào khác?

So sánh lời văn, giọng điệu và cách sử dụng từ ngữ ở đây?

Vậy hãy nêu cảm nhận ( ấn tượng) của em về trang phục và trang bị của Rô…?

Kể cho (H) nghe về việc thuần phục và nuôi dưỡng dê của Rô…

Chú ý vào đoạn văn tiếp theo.

Cho biết diện mạo của vị chúa đảo có gì đặc biệt?

Tại sao khi tả về diện mạo của mình Rô..lại chỉ kể đến 2 chi tiết đó là: Màu da và bộ ria mép?

Có thể ko có gương anh cũng chẳng hình dung nổi bộ mặt của mình, cúng có thể chúng ta ko cần phải thấy kí màu tóc, râu hoặc mắt mũi, miện của anh… như vớ vài nét vẽ thần kì của tác giả chúng ta cũng đã thấy đủ đề khắc hoạ một bức chân dung sống động rồi. Từ đây em có thể hình dung ntn về vị chúa đảo Rô-bin-xon?

Qua đó có thể thấy được cuộc sống của anh nơi hoang đảo ntn?

Chuyển ý.

Qua bức chân dung ấy chúng ta thấy n’ gì?

Chúng ta học tập được ở con người phi thường này điều gì?

Bình nâng cao về vấn đề nghị lực của con người.

1- Bức chân dung tự hoạ của vị chúa đảo Rô-bin- xơn:

- … mũ.. da dê…cao lêu nghêu…che nắng…mưa… áo….da dê….quần lửng…da dê…đôi giống như đôi ủng….da dê….

-> Giọng điệu dí dỏm, đầy khôi hài…kể tả theo trình tự từ trên đầu xuống dưới chân…

- Tất cả đều được làm bằng da dê, do bàn tay của vị chúa đảo tự làm với tất cả sự sáng tạo và sự khéo léo của anh.

- … thắt lưng .. da dê…dây đeo… túi đựng… gùi….súng….dù trên đầu….-> tất cả cũng bằng da dê.

- Lời văn và giọng kể, tả vẫn tiếp tục đầy khôi hài hấp dẫn.

- Sử dụng nhiều từ ngữ: DT, TT… trình tự … tạo một ấn tượng bất ngờ khi nét vẽ dần hiện ra chân dung bên ngoài của vị chúa đảo…

* Trang phục và trang bị thật kì dị, sáng tạo.

- Diện mạo: … làn da ko đến nỗi đen cháy… râu ria có lúc để dài hàng gang tay… đã xén tỉa thành một cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo…

Đó là 2 nét đặc biệt nhất của bức chân dung tự hoạ…Cách miêu tả dí dỏm, hài hước….

* Con người đặc biệt, độc đáo, rất sáng tạo.

-> Cuộc sống vô cùng khắc nghiệt, phải thường xuyên đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt vừa phải đối mặt với sự nguy hiểm.. đặc biệt là đối mặt với sự cô đơn khủng khiếp…

2- Đằng sau bức chân dung tự hoạ:

 Rô… đã một mình chống chọi với gió bão, thú dữ, bệnh tật và sự cô đơn bằng nghị lực, trí thông minh và khéo léo, đầu óc thực tế, quyết tâm sống mãnh liệt…

 Qua trang phục và trang bị cũng như diện mạo hết sức lôi thôi kì dị nhưng ở anh vẫn hiện lên sangs ngời chân dung vị chúa đảo bất đắc dĩ trên hoàn đảo

g 1’ ?

?

Theo em tại sao tác giả lại tả trang phục và trang bị của Rô… kĩ hơn diện mạo?

Đoạn trích có gì đáng chú ý về mặt NT?

Có thể nói “ Rô…hoang” là một bài ca về tình yêu cuộc sống có được ko? Vì sao?

Cho (H) đọc to phần ghi nhớ trong SGK.

Qua văn bản… em cảm nhận được điều gì khác thường và điều gì phi thường ở nhân vật Rô-bin-xơn?

Hãy hình dung bức chân dung tự hoạ của vị chúa đảo và hãy vẽ lại bức chân dung ấy bằng trí tưởng tượng của em.

của mình…

* Một con người ưa hài hước, yêu đời, ham sống và vô cùng mạnh mẽ.

III- Tổng kết – Ghi nhớ

-> Vì đó là bức chân dung tự hoạ; mặt khác tác giả muốn nhấn mạnh hoàn cảnh sống, tinh thần và kết quả sáng tạo của nhân vật trong hoàn cảnh khó khăn và làm nổi bật sự lạ lùng đêns kì quái của chân dung tựhoạ.

* Kể = miêu tả, kết hợp với hình ảnh, giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh khôi hài…

* Là bài ca về tình yêu cuộc sống: Con người can đảm và biết cách vượt lên số phận để chiến thắng mọi hoàn cảnh, kiên trì sống, lạc quan và hi vọng. * Ghi nhớ (SGK).

IV- Luyện tập:

- Khác: Xa lạ với dáng vẻ bên ngoài. - Phi thường: Nghị lực và lòng tin…

(H) về tự vẽ.

1’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Về tóm tắt lại đoạn trích. - Học ghi nhớ.

- Hoàn chỉnh bài luyện tập.

- Chuẩn bị bài sau: Bố của Xi-mông.

Ngày soạn: 8/4/2007 Ngày giảng: 12/4/2007 Tiếng việt Tiết: 147+148 Tổng kết về ngữ pháp a- phần chuẩn bị: i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về NP đã học. - Tích hợp với các văn bản Văn và TLV đã học.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức NP vào công việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài TLV.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

15

b- phần thể hiện:

1’

Đề bài: 1) Nêu khái niệm Dang từ, Động từ và Tính từ? Lấy VD minh hoạ?

2) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 -> 7 câu, chủ đề tự chọn). Trong đó có sử dụng các từ loại đã học. ( Yêu cầu nêu rõ trong bảng thống kê sau bài viết).

Đáp án: 1) ( 4đ’):

- DT: Là n’ từ chỉ tên các sự vật, sự việc, hiện tượng…, có thể kết hợp được với các từ N’, các một, cái…

- ĐT: Là n’ từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật… - TT: Là n’ từ chỉ tính chất, màu sắc….

- VD: ( (H) tự lấy VD minh hoạ…) 2) ( 6đ’)

Đảm bảo yêu cầu sau: Viết đủ số câu, có chủ đề và văn phong sáng rõ, phải chỉ ra được các từ loại đã được học vào bảng…

(G) Nhận xét – Thu bài. ii- bàI mới:

Để cùng ôn lại hệ thống kiến thức về NP đã học trong chương trình, biết cách vận dụng n’ kiến thức đã học vào trong giao tiếp nói và ứng xử xã hội… Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó.

28’? ? G ? G G G ? ? g g g ? ? g 2’ g 20’ ? G ? g

Nhắc lại khái niệm về các từ loại đã học trong chương trình?

Chốt lại phần lí thuyết. Cho (H) làm bài tập.

Xác định DT, ĐT, TT trong các câu sau? Cho (H) làm bài tập theo kiểu trò chơi tiếp sức giữa các nhóm.

Gọi các nhóm nhận xét bổ xung cho nhau. Nhận xét và ghi điểm cho (H) nào nhanh và đúng nhất.

Yêu cầu của bài tập 2 là gì?

Tìm hiểu khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT? Cho (H) thảo luận theo nhóm để làm bài tập.

Gọi (H) trả lời. Nhận xét và chốt ND. Cho (H) làm bài tập 5.

Yêu cầu của bài tập 5 nên giải quyết ntn? Tìm hiểu sự chuyển loại của từ.

Cho (H) làm bài tập theo định hướng chung.

Chốt nội dung tổng kết ở tiết 1. Yêu cầu về nhà tìm hiểu trước ND ở tiết 2.

Ngoài các từ loại ở trên thì chúng ta còn được tìm hiểu n’ từ loại nào khác?

A- Từ loại:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w