Khái niệm liên kết:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 33 - 35)

* ĐV:

- Đv trên bàn về cách phản ánh thực tại củangười N/s.

- Cách p/a thực tại…

- Nghĩa là giữa chủ thể của VB có 1 mối quan hệ: Bộ phận- chủ thể.

- Đoạn văn trên có 3 câu:

+ C1: T/p nghệ thuật p/a thực tại.

+ C2: … người NS muốn nói lên 1 điều gì đó mới mẻ.

+ C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, t/c…

- ND của các câu trên đều hướng vào chủ đề của DV: Cách p/a thực tai của người NS.

G? ? ? G ? ? ? G ? g ? G G 15’ G ? ? ? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?

Giảng giải thêm.

Qua đó em có nhận xét gì về sự liên kết các đoạn văn và các câu trong 1 VB?

Mối quan hệ chặt chẽ về ND giữa các câu trong đoạn văn trên được thể hiện ntn?

Yêu cầu (H) chú ý vào từ in đậm.

Tác giả dùng từ “ tác phẩm” – “ nghệ sĩ” có MQH ntn?

Từ ( anh) được sử dụng thay thế cho từ nào? ( (Cái có rồi) thay thế cho từ nào?

Đưa VD:

Câu 1 và câu 2 được nối với nhau bởi từ nào? Cho (H) nhận xét.

ở 2 VD trên các câu được liên kết với nhau bằng p/p nào?

(G) chốt, giảng giải … Rút ghi nhớ.

Gọi (H) đọc ghi nhớ.

Gọi (H) đọc đoạn văn.

Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn phục vụ cho chủ đề ấy ntn?

Nêu 1 số trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong ĐV 1 cách hợp lí?

Các câu liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?

- Trình tự sắp xếp hợp lí:

+ T/p NT làm gì? ( P/a thực tại).

+ P/a thực tại ntn/ ( tái hiện và sáng tạo).

+ Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? ( nhắn gửi 1 điều gì đó).

* Các đoạn trong một VB cũng như các câu trong 1 đoạn văn phải liên kết chặt với nhau về ND và HT. - Mối q/h chặt chẽ giữa các câu trong 1 ĐV được thể hiện:

+ T/p – t/p ( lặp từ vựng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ T/p – Nghệ sĩ ( dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng).

- Từ ( anh) thay thế cho từ ( NS).

- Từ ( cái đã có rồi) thay thế cho từ ( những vật liệu…)

VD 1: Gậy tre, chông tre chống lại… VD 2: Được thì chia…

Thua thì phải ngửa ngực ra mà đền. -> ở VD 1: LK bằng sử dụng từ ngữ gần nghĩa. -> ở VD 2: LK bằng cặp từ trái nghĩa.

* Ghi nhớ: SGK.

I- Luyện tập:

* ĐV:

- Chủ đề của Đv là k/đ điểm mạnh điểm yếu về năng lực trí tuệ của người VN…

- Trình tự các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể: C 1: K/đ điểm mạnh hiển nhiên của ng VN. C 2: K/đ tính ưu việt của …

C 3: K/đ những điểm yếu… C 4: Phân tích biểu hiện cụ thể… C 5: K/đ nhiệm vụ cấp bách…

 C 2 nối C 1 = cụm từ “ bản chất …” -> thế đồng nghĩa.

 C 3 nối với C 2 = từ “ nhưng” -> phép nối.  C 4 nối với C 3 = cụm “ ấy là” -> phép nối.

1’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo ghi nhớ SGK.

- Hoàn thiện bài tập còn lại; Làm thêm các BT vở BT Ngữ văn in. - C.bị: Luyện tập.

Ngày soạn: 5/2/2007 Ngày giảng: 9/2/2007

Tiếng việt Tiết: 110

Liên kết câu & liên kết đoạn văn (Luyện tập)

a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số biện pháp Lk câu và LK đoạn văn. - Vận dụng vào thực hành giải các bài tập.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

5’? ? 1’

b- phần thể hiện:

i- ktbc:

Cho biết các biện pháp LK câu và Lk đoạn văn về ND và HT? (H) trả lời.

(G) Nhận xét - Ghi điểm. ii- bàI mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhằm để giúp chúng ta củng cố kĩ năng luyện tập, làm một số bài tập về LK câu văn và đoạn văn về ND và HT… Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu…

10’? ? ? G 28’ ? G

Tại sao phải l/kết câu & l/kết đvăn?

Có mấy loại l/kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại câu l/kết đó?

Chuyển ý

Hãy cho biết YC BT1?

Cho (H) đọc các đvăn và chỉ ra phép l/kết câu và l/kết đvăn.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 33 - 35)