Hệ thống một số kiến thức về Tập làm văn đã học: 30')

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 138 - 144)

. Trình bày theo mẫu ( hành chín h công vụ)

B.Hệ thống một số kiến thức về Tập làm văn đã học: 30')

Gợi dẫn: Ngoài bảng tổng hợp ở tiết trước chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau: 1. So sánh giữa: Thuyết minh - Giải thích - Miêu tả: ( 15')

Cho (H) kẻ bảng so sánh.

(H) thảo luận trong vòng 5 -> 7', sau đó lên bảng điền vào . Gọi (H) khác nhận xét, bổ xung.

Chốt nội dung trên bảng.

Thuyết minh Giải thích Miêu tả

- Phương thức chủ yếu: Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng.

- Cách viết: trung thành với đặc điểm của đối tượng mọt cách khoa học và khách quan.

- Phương thức chủ yếu: xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận.

- Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp ( do tuổi đời và hoàn cảnh sống quuyết định) và vốn sống gián tiếp ( học tập qua sách vở và thu lượm qua các phương tiện thông tin đại chúng) để giải thích một vấn đề nào đó theo một quan điểm, lập trường nhất định.

- Phương thức chủ yếu: tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.

- Cách viết: xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết.

2. Khả năng kết hợp giữa các phương thức: ( 15')

Cho (H) thảo luận về khả năng kết hợp giữa các phương thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận và thuyết minh.

(H) thảo luận 5 -> 7'.

Lên bảng điền thông tin đúng. Gọi (H) nhận xét, bổ xung. Chốt ý đúng, liên hệ.

Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh

- Có sử dụng 4 phương thức còn lại. - Ngoài ra, tự sự còn có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm ( có vai trò quan trọng của người kể và ngôi kể). - Có sử dụng các phương thức tự sự, biểu cảm, biểu cảm, thuyết minh. - Có sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, nghị luận. - Có sử dụng các phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh. - Có sử dụng các phương thức miêu tả, nghị luận. C. Luyện tập: ( 14') Cho (H) một số bài tập bổ trợ để (H) tự làm:

1. Viết một đoạn văn tựư có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận? - Chủ đề mùa hè - mái trường và thầy cô.

- Giới hạn: từ 7 -> 10 câu.

- Chỉ rõ các phần sử dụng miêu tả nội tâm và nghị luận.

2. Kể lại chương trình trên ti vi mà em đã xem và chương trình đó đã gây ấn tượng sâu sắc cho em? 3. Kể lại ngắn gọn một tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 mà em yêu thích? 4. Chuyển đoạn kết của "Chuyện người con gái Nam Xương" thành một đoạn đối thoại?

5. Dựa vào đoạn kết của " Chuyện người con gái Nam Xương", hãy viết một đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Trương Sinh?

1' iii- hướng dẫn về nhà:

- Về ôn lại bài theo nội dung đã tổng kết. - Hoàn thiện tất cả các bài tập cô cho.

- Trả lời tiếp một số câu hỏi còn lại trong SGK. - Tự giác ôn thêm, chuẩn bị cho thi định kì.

Bài 33

Kết quả cần đạt:

- Qua đ.trích vở kịch Tôi & chúng ta, thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta; bước đâù hiểu được tính cách của các n/vật tiêu biểu: Hoàng Việt, Nguyễn Chính. Hiểu NT tạo tình huống, ph/triển mâu thuẫn trong kịch của Lưu Quang Vũ.

Làm tốt công tác cbị cho phần TK VH theo SGK.

- Nắm vững các ND cơ bản của cả 3 phần (Văn, TV, TLV) trong NV9, chủ yếu là tập II. Biết cách vận dụng những k/thức & kỹ năng NV đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo ND & cách thức ktra, đánh giá mới.

Ngày soạn: 5/5/2007 Ngày giảng: 10/5/2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

văn bản Tiết: 165+166 Tôi & chúng ta

(Trích cảnh ba) - Lưu Quang Vũ - a- phần chuẩn bị:

i- mục tiêu cần đạt: Giúp (H):

- Hiểu được mâu thuẫn - xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. Đó là mâu thuẫn - xung đột giữa cái mới, tiến bộ với cái cũ, cái bảo thủ lạc hậu được thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa n' con người mạnh dạn đổi mơí, có tinh thần dấm nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm ( Hoàng Việt, Lê Sơn) với n' kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu, khôn ngoan và xảo trá ( Nguyễn Chính, Trương...) trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xí nghiệp Thắng Lợi - cũng là của đất nước ta đầu n' năm 80 thế kỉ XX. Tiếp tục tìm hiểu thêm và củng cố về đặc điểm của thể loại kịch nói, nghệ thuật tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn và xung đột, thể hiện ngôn ngữ và hành động kịch.

- Tích hợp với đoạn kịch Bắc Sơn, đoạnkịch Ông giuuóc- đanh hcọ làm quý tộc, với bài Tổng kết phần Văn và bài Kiểm tra tổng hợp.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn- xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nối thông qua ngôn ngữ đối thoại.

II- chuẩn bị:

Thầy: Soạn bài, tranh chân dung ( ảnh) Lưu Quang Vũ, toàn kịch bản. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

5’? ?

b- phần thể hiện:

i- ktbc:

Xác định mâu thuẫn - xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích học " Bắc Sơn". Mâu thuẫn - xung đột ấy được thể hiện qua sự đối lập giữa n' nhân vật nào? Ngoài mâu thuẫn - xung đột chủ yếu đó, còn có mâu thuẫn - xung đột nào, diễn ra trong tâm hồn của nhân vật nào?

- Trả lời:

2’ + Ngoài ra còn có >< vợ chồng giữa Thơm và Ngọc, diễn ra trong tâm hồn Thơm... (G) N.xét - Ghi điểm.

ii- bàI mới:

Xí nghiệp Thắng Lợi - một cái tên do tác giả sáng tạo ra - là một trong n' nhà máy XN khá phổ biến ở nước ta đầu n' năm 80, TK XX. Tình ttrạng của nó là: máy móc cũ kĩ, công nghệ sản xuất lạc hậu, quy mô sản xuất bị thu hẹp, tổ chức, phân công lao động không hợp lí, đời sống của anh chị em CBCNV ngày càng khó khăn. Yêu cầu sống còn đặt ra là phải nhanh chóng và mạnh mẽ thay đổi phương thức tổ chức, quản lí sản xuất để nâng cao năng suất lao động. N' con người tiên tiến đã nhận ra điều ấy và hăm hở, khao khát thực hiện. N' họ vấp phải sự chống đối quyết liệt của n' kẻ bảo thủ, xu nịnh. Đó là n' ai? Và cuộc đấu tranh giữa cũ - mới sẽ diễn ra ntn? Đây là cảnh đối đầu công khai giữa n' con người cùng làm việc trong XN đó.

25’? ? G ? G G ? G G ? ? ? ? ? ? G 12'

Cho biết một vài nét về tác giả?

Cung cấp thêm về tác giả Lưu Quang Vũ: Là chồng của ti sĩ tài danh Xuân Quỳnh, cha của người dẫn chương trình Lưu Minh Vũ... Em biết gì về tác phẩm và đoạn trích kịch? Lấy đề tài về công việc làm ăn ở một XN cụ thể... ( SBS- 435)

Cho (H) đọc phân vai.

Theo em chúng ta nên đọc các vai với giọng điệu ntn?

Đọc thử một vài câu thoại của các nhân vật khác nhau, sau đó để (H) đọc theo vai đã được phân công.

Gọi (H) nhận xét. (G) nhận xét và chốt. Giải thích từ khó:

+ Quản đốc phân xưởng: người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về tình hình sản xuất của một phân xưởng trước ban giám đốc. + Phòng tài vụ...

Xác định bố cục của đoạn trích kịch? So sánh với đoạn trích kịch Bắc Sơn?

Thể loại của vở kịch?

Theo em, mâu thuẫn nào là >< xung đột cơ bản của vở kịch?

( SS với kịch Bắc Sơn là >< ta - địch....) Tình huống kịch cụ thể trong đoạn trích này là gì?

I- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tgiả - TP: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là nhà viết kịch nổi tiếng của văn học VN n' năm 70 - 80 thế kỉ XX.

- Đoạn trích thuộc cảnh 3 của vở kịch. Diễn tả xung đột trực tiếp đầu tiên giữa phái khao khát đổi mới và phái bảo thủ khi họ công khai bộc lộ quan điểm. 2- Đọc:

- Lời đối thoại của Hoàng Việt: tự tin, bình tĩnh, cương quyết.

- Lê Sơn: giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn, tự tin hơn.

- Nguyễn Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm vừa có vẻ đe doạ.

- Quản đốc Trương: ngạc nhiên, hốt hoảng và sợ hãi...

* Bố cục:

- Gồm 3 cảnh. Toàn vở kịch là 9 cảnh. - Không chia hồi, lớp như Bắc Sơn. * Thể loại:

- Kịch nói - chính kịch.

- >< - xung đột cơ bản: cũ - mới trong nội bộ nhân dân, trong đời sống sản xuất khi đất nước hoà bình thống nhất n' năm 80 TK XX.

* Tình huống kịch: Tình trạng lạc hậu của xí nghiệp dẫn đến kết quả sản xuất rất thấp, đơisf sống

?? ? G g g 20' ? ? ? ? ? G Chuyển ý.

Theo em để giải quyết mâu thuẫn - xung đột tác giả nêu lên vấn đề gì?

Em hiểu ntn về ý nghĩa của nhan đề " Tôi và chúng ta"?

Đó là n' vấn đề thời sự của đất nước ta n' năm 80 của TK XX, n' năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước.

Chốt nội dung tiết 1. Chuyển ý tiết 2.

Có thể phân chia các nhân vật trong đoạn trích thành 2 tuyến ntn?

Khi giám đốc đột ngột công bố bản kế hoạch sản xuất mới đã nhận được thái độ ntn về phía người nghe?

Vì sao họ có thái độ đó? Được thể hiện qua n' chi tiết cụ thể nào?

CBCNV càng khó khăn. Yêu cầu đổi mới toàn diện và cơ bản là tất yếu....

Hôm nay giám đốc Hoàng Việt công bố " Kế hoạch sản xuất mới" trước toàn thể cán bộ XN. Chuyện gì sẽ xảy ra?

II- Phân tích:

* Vấn đề cơ bản để giải quiyết >< - xung đột, ý nghĩa nhan đề của vở kịch:

- ... không nên khư khư mãi n' nguyên tắc, cơ chế, lề lối làm ăn...lạc hậu xơ cứng... Phải mạnh dạn, dũng cảm thay đổi phương thức tổ chức.. quản lí snr xuất...thúc đẩy sản xuất phát triển... Mục đích cuói cùng là làm ra nhiều sản phẩm... đóng góp cho nhà nước , nâng cao đời sống của người lao động.... -> ...phải quyết tâm đổi mới....

- ý nghĩa nhan đề " Tôi và chúng ta" Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa cái chung và cái riêng... Tôi trong chúng ta, thống nhất với chúng ta, n' mỗi cái tôi phải được tôn trọng và đảm bảo cụ thể và thiết thực trong sản xuất và trong đời sống vật chất và tinh thần...

( Tiết 2)

1. Diễn biến mâu thuẫn - xung đột trong đoạn trích: - Mâu thuẫn - xung đột giữa cái cũ ( bảo thủ, lạc hậu) - cái mới ( tiến bộ, khoa học).

Giám đốc Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn

Phó giám đốc Nguyễn Chính, Quản đốc Trương, trưởng phòng Tổ chức, Tài vụ...

- Khi giám đốc công bố bản kế hoạch..., tất nhiên sẽ có n' phản ứng khác nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thái độ hoài nghi và sợ hãi, phân vân của kĩ sư Lê Sơn. ( anh cho đó là chuuyện riêng của 2 người không thể để thực hiện được, n' được sự động viên, khơi gợi của giám đốc anh đã vượt qua được hạn chế của mình và quyết định nhập cuộc ).

+ Trưởng phòng Tổ chức, trưởng phòng Tài vụ phản ứng về việc tuyển thêm nhiều công nhân, về tiền lương mới và tăng gấp 4 lần... họ cứ bám vào nguyên tắccứng nhắc lỗi thời... không tán thành đề án mới. N' cuối cùng dưới sự nghiêm khắc, mệnh lệnh dứt khoát đầy tinh thần trách nhiệm của Giám đốc, họ vẫn phải miễn cưỡng chấp hành n' chưa thực sự thoải mái, tâm phục khẩu phục.

g 15’ ? ? G G 6' ? ? ? G 3' G ? G Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở đây?

Từ đó cho thấy khó khăn gì mà họ sẽ phải vượt qua?

Bình thêm về tư tưởng bảo thủ lạc hậu của người dân khi cải cách...

Chuyển ý.

Chỉ ra các chi tiết về lời nói của các nhân vật tiêu biểu ( qua lời đối thoại của họ)?

Em có nhận xét gì về phẩm chất tính cách của các nhân vật đó? ( qua đối thoại của họ trong đoạn trích)

Chốt ý- liên hệ n' khó khăn chồng chất đối với n' con người đang khao khát đổi mới... Chuyển ý.

Dự đoán xu thế và kết quả của cuộc đấu tranh trong vở kịch ntn?

Theo em >< trong đoạn trích vở kịch đã được giải quyết đến mức nào? Vì sao?

lãnh đạo, được quyền hách dịch chị em công nhân... nay bị mất đi

+ Phản ứng của phó giám đốc Nguyễn Chính - người đại diện tiêu biểu nhất cho cơ chế cũ, cho sự bảo thủ, lạc hậu, máy móc, cá nhân lọc lõi, khôn ngoan và xảo quyệt. Ông ta dựa vào cấp trên, không được thì dựa vào nghị quyết của Đảng uỷ, nhân danh đạo jđức, nhân danh thành tích... để đe doạ Hoàng Việt. Ông ta là người duy nhất bỏ ra ngoài với lời đe doạ và thách thức: " Được, rồi xem!" -> Cách miêu tả rõ ràng , mạch lạc.. toát lên phong cách của mỗi nhân vật...

- Khó khăn là của cái mới khi nó mới xuất hiện. Để được chấp nhận và chiến thắng, Hoàng Việt và Lê Sơn phải vượt qua nhiều cuộc đáu tranh...

2- Tính cách của các nhân vật tiêu biểu:

* Quyền giám đốc Hoàng Việt: Là nhân vật trung tâm, đại diện cho cái mới, với tư tưởng tiên bộ dám nghĩ dám làm, tin tưởng vào bản thân...

-> Là mẫu người lãnh đạo thời kì đổi mới đầu tiên. * Kĩ sư Lê Sơn: Chuyên môn giỏi, hết lòng, hết sức vì XN... nhút nhát, ngại va chạm, n' khi được GĐ động viên khích lệ kịp thời anh đã mạnh dạn... tự nguyện đứng vào trận tuyến đấu tranh với Nguyễn Chính.

* Nguyễn Chính: máy móc, bảo thủ, gian ngoan, xảo quyệt, đánh đổ 4 đời giám đốc trước kia, luôn dựa vào cấp trên, cơ chế... chống lại cái mới, chống lại sự đổi mới. Đối thủ của Hoàng Việt chính là vị phó giám dốc lâu năm này.

* Quản đốc Trương: khô khan, hách dịch, thích tỏ ra quyền thế, nghĩ và làm giáo điều như một cái máy...

III- Tổng kết – Ghi nhớ

* Sẽ là cuộc đấu tranh tất yếu phải xảy ra trên con đường đổi mới để tồn tại và phát triển của 1 XN.... N' người tiến bộ , đổi mới sẽ không hề đơn độc...Họ là n' người tiên phong đi đầu trong phong trào đổi mới đất nước.

* >< - xung đột trong vở kịch mới chỉ được giải quyết ở mức độ bước đầu. Cái cũ, người cũ chưa hoàn toàn buông vũ khí chịu đầu hàng khuất phục...

Tính cách các nhân vật và >< kịch được giải quyết và làm rõ chủ yếu bằng phương tiện gì? Cho (H) đọc ghi nhớ sgk.

Cho (H) làm bài luyện tập trong SGK.

Tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích trên?

Hướng dẫn cho (H) tự làm.

còn hứa hẹn nhiều phen sóng gió để có thể tới được sự thành công...

* Bằng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp của các nhân vật trong một không gian nhỏ: văn phòng giám đốc...

* Ghi nhớ (SGK).

IV- Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(H) làm theo hướng dẫn của thầy.

1’ iii- hướng dẫn về nhà:

- Về làm thêm các bài tập trong SBT. - Học ghi nhớ.

- Tập diễn kịch trong buổi học lần sau ( các nhóm tổ tham gia - mỗi nhóm chọn cho mình một đoạn đối thoại bất kì và tập kĩ - không qua 2' thể hiện).

- Soạn và chuẩn bị bài : " Tổng kết phần văn học" - chuẩn bị cho thi định kì học kì II.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 3 doc (Trang 138 - 144)