1. Ví dụ. * Nhận xét.
Phụ
trớc trung tâmPhần Phụsau
Cũng/ còn/ đang/ cha tìm đợc/ ngay/ câu trả lời. * Phụ tr ớc:
+ quan hệ trung gian + sự tiếp diễn tơng tự
+ khuyến khích, ngăn cản hành động. + khẳng định hay phủ định hành động. * Phụ sau: + đối tợng + hớng + địa điểm + thời gian + mục đích + nguyên nhân + phơng tiện + cách thức + hành động. 2.Bài học. Ghi nhớ ( SGK)
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo cụm danh từ - vận dụng đúng vào bài tập.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk. Gợi ý: Truyện khuyên chúng ta điều gì? Bài học rút ra qua truyện đó.
NS: 02/12/2008 ; ND: 08 / 12/ 2008
Tiết 61: Văn bản: mẹ hiền dạy con
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
+ Hiểu thái độ, tính cách, phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
+ Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại.
+ Truyện "Mẹ hiền dạy con” có cốt truyện đơn giản, lời kể bình dị nhng vẫn gây đợc sự hấp dẫn là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa.
- Giáo dục lòng biết ơn của các em đối với công sinh thành, giáo dỡng của cha mẹ, khơi gợi ở HS ý thức tu dỡng đạo đức, ý chí quyết tâm học hành từ nhỏ để thành tài, tự nghiêm khắc với bản thân mình trong rèn luyện.
II. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Con hổ có nghĩa. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Hãy kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyện ''Con hổ có nghĩa'' 3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục 1 - H: Hãy trình bày hiểu biết của em về cuốn sách " Cổ học tinh hoa”?
- H: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?
- GV đọc mẫu
- Gọi 2 HS (mỗi HS đọc 1 phần) kể lại bằng lời văn của mình..
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
- Đọc chú thích * (143)
- H: Dựa vào 5 sự việc, theo em truyện đợc chia làm mấy phần?
Hđ của h/s 1 hs trả lời 1hs nhận xét. 2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Nội dung thống nhất.
I.Tìm hiểu chung.
1. Tác phẩm:
-''Mẹ hiền dạy con'' là truyện trích trong liệt nữ truyện của Trung Quốc. 2. Đọc.
3. Chú thích. 4. Bố cục: 2 phần
a. Phần 1: - 3 sự việc đầu. b. Phần 2: - 2 sự việc cuối.
II.Tìm hiểu văn bản
1) Bà mẹ lựa chọn môi tr ờng sống tốt đẹp cho con.
HĐ2(20p) HD tìm hiểu văn bản Gọi học sinh đọc đoạn 1
-H: Vì sao khi con thơ bắt chớc những sự việc trong đám ma, bà mẹ lại nghĩ "Chỗ này không phải chỗ con ta ở đợc.”
- H: Vì sao ở gần chợ, con thơ bắt chớc nô nghịch cách buôn bán điên đảo, bà mẹ cũng nghĩ "Chỗ....đợc” và dọn nhà đi? - H: Vì sao khi dọn nhà đến gần trờng học, thấy con bắt chớc học tập lễ phép bà mẹ lại vui mừng nói "chỗ...ở đợc”
- H: Qua 2 lần chuyển nhà của bà mẹ Mạnh Tử, tác giả truyện muốn nói đến điều gì?
Gọi học sinh đọc đoạn 2
- H: Lần thứ 4, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã lỡ làm điều gì không phải? Làm xong bà tự nghĩ về việc làm của mình nh thế nào?
- H: Lời nói của bà có phải là chủ tâm nh vậy không?
- H: Bà mẹ đã sửa chữa sai lầm nh thế nào? Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . H trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét. 1 hs trả lời H khá kể. 1 hs trả lời
+ Không có ích cho việc hình thành nhân cách của trẻ nhỏ (M.Tử)
+ Vì thơng con, nghĩ đến sự phát triển nhân cách của con bà mẹ phải tránh xa nơi rầu rĩ, tang tóc, thê lơng ấy. Bà dọn ra gần chợ.
+ Trong cuộc sống xã hội thì chợ là nơi trao đổi hàng hoá thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Buôn bán không phải là xấu, chỉ có kẻ làm nghề buôn bán, vì ham tiền, hám lợi mà lừa lọc, dối trá, đảo điên làm băng hoại nhân phẩm đạo đức. + Thầy Mạnh Tử lúc ấy còn bé thơ, cha đủ trí khôn để xét đoán ngời xấu, tốt, hành vi đúng sai.
Mà nhng đức tính quý báu mà con ngời cần rèn luyện đó là "thật thà- dũng cảm”, nói dối điên đảo đợc 1 vài lần rồi quen đi và thành thói xấu suốt đời. Cho nên muốn con trở thành ngời trung thực bà mẹ thầy Mạnh Tử dọn nhà lần thứ 2 để tránh sự lừa dối, điên đảo là rất sáng suốt.
- Nhà trờng là nơi gíao dục, rèn luyện, đào tạo đội ngũ tri thức cho đất nớc. - Thấy Mạnh Tử bắt chớc lễ phép, cắp sách vở là đi đúng con đờng của tuổi trẻ với học đờng (không học không biết nghĩa lý, đạo lý làm ngời)
Môi trờng sống rất ảnh hởng đến nhân cách của trẻ. Bà mẹ đã vì con mà sẵn sàng đổi chỗ ở để tạo môi trờng tốt cho con.
2) Bà mẹ dạy thầy Mạnh Tử chữ tín, đức tính thành thật & sự kiên trì nhẫn nại.
- Thấy hàng xóm giết lợn thầy Mạnh Tử hỏi mẹ, họ giết lợn để làm gì? Bà mẹ nói đùa "để cho con ăn đấy”
- Lời nói là vô tình.
- Sợ mất lòng tin với con, sợ con cho là mẹ nói dối rồi lại bắt chớc, bà mẹ đã mua thịt lợn cho con ăn.
- Không đợc dạy con nói dối.
- ở đời phải giữ chữ tín với mọi ngời.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ- H: ý nghĩa giáo dục ở sự việc - H: ý nghĩa giáo dục ở sự việc
này là gì?
- H: Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối?
- H: Hành động, lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ, tính cách gì khi bà dạy con? - GV: Mạnh Tử đang học bỏ về nhà chơi. Bà mẹ đang dệt cửi đã dùng dao chặt đứt tấm vải và nói "Con đang đi học mà bỏ học thì cũng nh ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy
- Đi họcbỏ học về nhà chơi là hành vi vô kỷ luật, là bớc đầu biểu hiện của tệ lời biếng, làm hỏng nhân cách của con ngời.
HĐ 3:(5P) HD tổng kết
- H: Truyện mẹ hiền dạy con là truyện kể theo ngôi kể nào? Có điều gì khác trong lời kể của truyện này?
- H: Bà mẹ trong truyện đã dạy con nh thế nào? Bài học rút ra là gì?
Em cảm nhận gì về bà mẹ của Mạnh Tử trong truyện?
- H: em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của chuyện?
HĐ4:(3p)HD luyện tập Gọi HS đọc bài tập Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. H khá trả lời . H khá trả lời H TB trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét
- Lấy tấm lòng thành thật mà ăn ở với nhau.
3) Thái độ c ơng quyết, không chiều con vô lí của bà mẹ.
- Hành động cắt đứt tấm vải đang dệt và lời nói của mẹ thể hiện:
+ Động cơ: thơng con, muốn con nên ngời
+ Thái độ kiên quyết, dứt khoát, không chút nơng nhẹ.
+ Tính cách: quyết liệt hớng con vào học tập.
- Hớng thầy Mạnh Tử vào việc học tập chuyên cần, rồi sau thành 1 bậc đại hiền. Đúng nh câu tục ngữ: "Có công mài sắt, có ngày nên kim”
III. Tổng kết
1. Nội dung: - Bà mẹ thầy MT là tấm gơng sáng về tình thơng yêu con và đặc biệt là cách dạy con. Bà đã tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp để phát triển nhân cách, dạy con đạo đức và ý chí quyết tâm học thành tài. Thơng yêu con rất mực nhng bà không nuông chiều con mà rất nghiêm khắc, kiên quyết với con.
2. Nghệ thuật: Truyện đơn giản nhng gây xúc động nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa.
IV. Luyện tập.
Bài tập 3.
- Con phải vâng lời cha mẹ
- Con phải quyết tâm học tập và rèn luyện để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội.
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học, Bài học rút ra từ câu truyện.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm những câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ các câu nói nổi tiếng về nhân nghĩa.
-Chuẩn bị bài mới: ''Tính từ và cụm tính từ'', đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Yêu cầu mỗi học sinh ôn lại kiến thức động từ ở bậc tiểu học.
NS: 05/12/2008; ND: 09 /12/2008
Tiết 62 tính từ cụm tính từI. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s : I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :
- Nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm đợc cấu tạo cụm tính từ.
- Giáo dục ý thức dùng tính từ, cụm tính từ để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p).Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có đọng từ khác đi kèm phía sau?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài. Trong Tiếng Việt, chúng ta sẽ gặp một loại từ quen thuộc. Đó là tính từ. Vậy tính từ là gì? Hoạt động của nó trong câu ra sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ
Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 118
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: H ớng dẫn tìm hiểu mục 1 - Gọi học sinh đọc ví dụ - H: Tìm tính từ trong 2 câu - H: Kể thêm một số tính từ mà em biết. + TT chỉ màu sắc: xanh, đỏ, trắng...
+ Mùi vị: chua, cay, mặn...
+ Hình dáng: gày gò, liêu xiêu, lù đù, thoăn thoắt.
- H: ý nghĩa khái quát của những tính từ vừa tìm đợc là gì?
- H: TT có khả năng kết hợp với những từ nào? VD.
- H: Tính từ có thể giữ những chức vụ nào trong câu?
- Giáo viên so sánh với động từ.
HĐ2:(7p)Hớng dẫn tìm hiểu mục 2
Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi
- H: Trong các TT vừa tìm ở phần I, những từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ (rất, hơn, khá, lắm, quá...) - H: Những từ nào không kết hợp đợc với những từ chỉ mức độ? HĐ3:(7p)Hớng dẫn tìm hiểu mục 3
- H: Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm TT in đậm trong các câu sau.
- H: Cho HS điền thêm VD.
Hđ của h/s h/s đọc VD 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. 1 HS cho VD 1 HS trả lời. h/s đọc VD 1 HS trả lời H vẽ mô hình vào vở. H đọc ghi nhớ Nội dung thống nhất. I. Đặc điểm của tính từ.