- Mục đích: tô đậm và làm nổi bật nhân vật tính cách mụ vợ.
Giáo án Ngữ vă n6 Trờng THCS Sen Thuỷ phạt mụ vì 2 tội: tham lam và bộ
phạt mụ vì 2 tội: tham lam và bội
bạc. Điều đó có đúng không? Theo em trong 2 tội đó, tội nào nặng hơn? GV: Mụ vợ thì tham lam đến bội bạc còn ông chồng lại hiền lành đến tội nghiệp. Nhng hai nhân vật này sẽ không bộc lộ hết tính cách nếu không có sự tham gia của hai hình tợng biển cả và cá vàng. Vậy biển cả và cá vàng đã tham gia vào câu chuyện này nh thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp.
- H: Biển cả và cá Vàng thay đổi ntn khi mỗi lần ông ra biển? Tác giả dùng biện pháp NT gì? Tác dụng của nó?
HĐ3: - Những bài học rút ra từ truyện cổ tích này?
- H: Truyện có nhiều chi tiết tởng t- ợng kì ảo gây hứng thú. Hãy chỉ ra các chi tiết đó?
Những nét dặc sắc nghệ thuật chủ yếu của truyện?
HĐ 4:HD Luyện tập.
Hãy kể lại chuyện bằng lời văn của em.
Lớplắng nghe.
H trả lời
H trả lời.
Cá nhân tự kể.
-Thái độ của mụ: Mắng, quát nh tát vào mặt, nổi trận lôi đình, nổi cơn thịnh nộ.
Mụ là một kẻ vong ơn bội nghĩa với chồng, vô ơn với cá Vàng. Cuối cùng lòng tham của mụ với sự vô ơn đã bị trừng trị thích đáng. 2. Biển cả và cá vàng Biển cả Cá Vàng - Gợn sóng êm ả. - Vui vẻ chấp nhận. - Nổi sóng. - Khó chịu, bất bình.
- Nổi sóng dữ dội. - Giận dữ. - Nỗi sóng mù mịt. - Quá giận dữ.
- Nỗi sóng ầm ầm. - Không chịu đựng đợc
- Nghệ thuật: Tăng tiến, lặp lại góp phần thể hiện chủ đề của truyện biểu tợng công lí của nhân dân. - Cá Vàng tợng trng cho khả năng kì diệu của con ngời.
Kết thúc truyện thật độc đáo theo lối vòng tròn.( không có hậu nh những truyện cổ tích khác)
III. Tổng kết.
Nội dung: Thể hiện lòng biết ơn sâu nặng những con ngời nhân hậu, bao dung.Và bài học thích đángcho những kẻ tham lam đọc ác, bội bạc. Nghệ thuật: Tơng phản, đối lập giữa các nhân vật.
- Kết cấu vòng tròn, trùng lặp, tăng cấp.
- Sử dụng yếu tố tởng tợng hoang đờng.
III. Luyện tập
Kể diễn cảm câu truyện.
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- Mụ vợ bị trừng trị vì tội gì? A. Không biết ngời, biết ta. B. Tham lam, bội bạc, độc ác. C. Không chung thủy.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .
-Chuẩn bị bài mới: Thứ tự kể trong văn bản tự sự, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Y/c:Tìm đợc thứ tự kể trong văn bản tự sự.
NS: 19/10/2008; ND: 27/10/2008.
Tiết 35 thứ tự kể trong văn tự sự, hớng dẫn bài viết số 2
I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :
- Thấy đợc hai cách kể trong văn tự sự (Theo trình tự thời gian; trình tự không gian) - Biết đợc u, nhợc điểm của từng cách kể.
- Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức(1p)