Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 6 Trọn bọ c­­­uc hay (Trang 57 - 61)

từ chỉ sự vật.

1. Ví dụ: Bảng phụ *Nhận xét.

-Các từ: con, viên, thúng, tạ: danh từ chỉ đơn vị, đi với danh từ đứng sau.

- Các từ: trâu, quan, gạo, thóc chỉ ngời, vật, sự vật.

Vì: 6 tạ số lợng cụ thể.

Phân loại: - tự nhiên

-quy ớc +chính xác + ớc chừng. 2. Bài học: Danh tù có 2 loại. - Danh từ chỉ đơn vị:

+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên(loại từ)

+ Danh từ chỉ đơn vị quy ớc: . Đơn vị chính xác.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

- Gạch chân những danh từ trong câu sau:

"Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ."

5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .

-Chuẩn bị bài mới: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở

sgk.



NS: 13/10/2008; ND: 22/10/2008.

Tiết 33 ngôi kể và lời kể trong văn tự sựI. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s : I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :

- nắm vững đặc điểm của 2 loại ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba và tác dụng của từng loại ngôi kể.

- Phân tích ngôi kể trong các truyện đã học, đã đọc chuẩn bị lựa chọn, sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.

- Rèn luyện kỹ năng phát hiện ngôi kể, biết cách kể và thay đổi ngôi kể.

II. Chuẩn bị.

- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình bài dạy.

1. n định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ(5p).Kiểm tra việc lập dàn ý ở tiết luyện nói kể chuyện của học sinh.

3.Bài mới: GV giới thiệu bài.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 59

- H: Ngôi kể là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi h/s đọc đoạn 1.

- H: Ngời kể gọi tên các nhân vật là gì? Gạch dới các tên gọi ấy? Khi sử dụng ngôi kể nh thế, tác giả có thể làm những gì? Khi ấy tác giả ở đâu?

Gọi h/s đọc đoạn 2.

- H: . Trong đoạn này ngời kể tự xng là gì?

Kể tên những từ xng hô ấy? Khi xng hô nh vậy ngời kể có thể làm những gì? - Trong 2 ngôi kể, ngôi kể nào không bị hạn chế, ngôi kể nào hạn chế hơn? - Hãy thử đổi ngôi kể đoạn văn 1 sang ngôi thứ 1, đoạn văn 2 sang ngôi thứ 3 - Vậy thế nào là ngôi kể? Cách lựa chọn ngôi kẻ trong văn tự sự?

HĐ3:(15p)HD H/S luyện tập.

Gọi học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập ( dựa vào kiến thức nào)

1 HS trả lời. H đọc VD 1 HS trả lời. HS thảo luận, trao đổi. H đọc VD Cá nhân trả lời HS thảo luận, trao đổi. H đọc yêu cầu bài tập N1 BT1 N2 BT2 N3 BT3 N BT4 trong văn tự sự. 1. Ngôi kể là gì.

- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện.

- Khi ngời kể xng tôi thì đó là ngôi thứ nhất.

- Khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể thì gọi là ngôi kể thứ ba.

2. Các ngôi kể th ờng gặp trong văn tự sự.

a. Ngôi thứ ba: Ví dụ.

- Gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ...) và tự giấu mình đi nh là không có mặt (nhng thật ra vẫn có mặt ở khắp nơi trong toàn truyện) - Ngời kể sử dụng ngôi thứ 3 Với cách kể này, ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

- Đây là ngôi kể hay đợc sử dụng.

b. Ngôi kể thứ nhất.Ví dụ. - Ngời kể tự xng là tôi(Dế Mèn). - Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

3.Vai trò của ng ời kể trong văn tự sự

- Ngôi thứ 3 có tính khách quan, kể tự do hơn.

- Ngôi thứ nhất có tính chủ quan kể trong phạm vi tôi biết, tôi kể. Đoạn văn 1: Không nên đổi ngôi kể vì nó phá vỡ cách kể ban đầu.

Đoạn văn 2: Có thể đổi đợc bởi Dế Mèn...

Ghi nhớ: SGK

II. Luyện tập.

1. Học sinh tự thay

Đoạn văn kể theo ngôi thứ 3 có sắc thái khách quan.

2. Học sinh tự thay

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

- Có mấy loại ngôi kể, đó là những loại nào? A. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia sự việc. B. Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.

C. Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai và ngôi thứ ba.

5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chuẩn bị bài mới: HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Y/c: Tóm tắt đợc văn bản, nắm đợc nội dung văn bản.



NS: 16/10 /2008 ; ND:23/ 10/2008

Tiết 34: Văn bản: ông lão đánh cá và con cá vàng

( Hớng dẫn đọc thêm )

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện.

- Nắm đợc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở bài Danh từ, với phân môn TLV ở thứ tự kể trong văn tự sự.

- Rèn kỹ năng kể chuyện. Hiểu đợc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Ông lão đánh cá và con cá vàng. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Tại sao Mã Lơng dùng bút thần để trờng trị tên địa chủ và nhà vua? A. Vì chúng cố tình chiếm đoạt cây bút thần.

B. Vì chúng bắt đợc Mã Lơng làm theo ý muốn của chúng. C. Vì chúng tham lam, độc ác.

3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên

HĐ1(10p) HD cách đọc và tìm hiểu chú thích.

GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi 23 h/s đọc

- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

- GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ khó phần chú thích (đã đọc ở nhà) không nhìn sách.

- GV giải thích thêm 1 số từ không có ở phần chú thích.

-Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao?

Hđ của h/s lớp lắng nghe 2 hs đọc, lớp lắng nghe H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. Nội dung thống nhất. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích(SGK) - Nhất phẩm phu nhân - Thị vệ - Nữ hoàng - Vệ binh 3. Bố cục: 3 phần

-P1: Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.

HĐ2:(20p)HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk

- H:Hoàn cảnh gia đình ông lão? Hành động và lời nói của ông đối với cá Vàng nh thể nào?

- H: Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng? Việc làm đó chính tỏ ông là ngời nh thế nào?

- H: Cá vàng thực hiện những đòi hỏi của mụ vợ vì ai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H: Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích, đó là chủ ý gì?

- H: ở đây, tác giả đã xây dựng 2 nhân vật có tính cách vừa cực đoan vừa trái ngợc đến thế nhằm mục đích gì?

- H: Mụ vợ có những đòi hỏi gì? em có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ?

- H: Qua những đòi hỏi ấy,em thấy mụ vợ là ngời nh thế nào?

nào?

- Học sinh theo dõi trên bảng và nhắc lại thái độ của mụ vợ đối với ông lão. ?. Có ý kiến cho rằng cá vàng trừng H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . H khá trả lời H trả lời H khá trả lời

-P2: Ông lão đánh bắt rồi thả cá Vàng

Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão.

-P3: Vợ chồng ông lão đánh cá trở lại cuộc sống nghèo khổ nh xa: Một túp lều nát với một cái máng sứt mẻ.

II.Tìm hiểu văn bản

1. Nhân vật mụ vợ và ông lão. a. Nhân vật ông lão

- Hoàn cảnh gia đình: Nghèo, chăm chỉ làm ăn, rất lơng thiện.

- Đối với cá Vàng: Cứu giúp ngời gặp nạn không đòi trả ơn.

 ông là ngời hiền lành tới mức nhu nhợc.

- Chính ông lão là ngời khiến cá vàng thực hiện những đòi hỏi của mụ vợ bởi vì cá vàng muốn thể hiện lòng biết ơn đối với ông lão.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 6 Trọn bọ c­­­uc hay (Trang 57 - 61)