III. Luyện tập 1 Số từ:
.Tiết 53 54 ôn tập truyện dân gian I Mục tiêu cần đạt.
I. Mục tiêu cần đạt.
- Kể lại và hiểu rõ ndung ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học. - Nắm vững đặc điểm từng thể loại về + Nội dung t tởng
+ Hình thức nghệ thuật.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Soạn giáo án. Máy chiếu. - Học sinh: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh.
2 - Bài mới.
HĐ1: Hớng dẫn HS lập và điền hệ thống sơ đồ phân loại.
á
Văn học dân gian
Truyện dân gian ? ?
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ
HĐ2: Hớng dẫn học sinh minh hoạ đặc điểm của các thể loại
- Học sinh minh họa đặc điểm của các thể loại bằng những văn bản sau: + Bánh trng bánh giầy.
+ Thạch Sanh.
+ Đeo nhạc cho mèo.
+ Treo biển, Lợn cới áo mới.
Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn C ời
-Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ: Hùng Vơng, Lang liêu,việc làm bánh... -Nhiều chi tiết tởng t- ợng kì ảo: Thần mách bảo Lang Liêu..
-Thái độ và cách đánh giá với sự kiện, nhân vật lịch sử: Trân trọng ngời làm ra bánh, làm nên phong tục đẹp. -Kể về cuộc đời và só phận của 1 số kiểu nhân vật: Thạch Sanh... -Có nhiều yếu tó hoang đờng kì ảo: Niêu cơm, đàn thần...
-ớc mơ niềm tin: Thạch Sanh lấy công chúa... -Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, Mợn truyện loài vật: Chuột, mèo... -Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy: Phải cân nhắc đến điều kiẹn và khả năng... không nên viển vông.
-Kể về những hiện tợng đáng cời: Keo kiệt, khoe khoang... -Có yếu tố gây cời, nhằm mua vui hoặc phê phán: Phê phán những ngời thiếu chủ kiến, tính hay khoe... -Kể về các nhân vật và
sự kiện lịch sử thời quá khứ: Hùng Vơng, Lang liêu,việc làm bánh... -Nhiều chi tiết tởng t- ợng kì ảo: Thần mách bảo Lang Liêu..
-Thái độ và cách đánh giá với sự kiện, nhân vật lịch sử: Trân trọng ngời làm ra bánh, làm nên phong tục đẹp. -Kể về cuộc đời và só phận của 1 số kiểu nhân vật: Thạch Sanh... -Có nhiều yếu tó hoang đờng kì ảo: Niêu cơm, đàn thần...
-ớc mơ niềm tin: Thạch Sanh lấy công chúa... -Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, Mợn truyện loài vật: Chuột, mèo... -Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy: Phải cân nhắc đến điều kiẹn và khả năng... không nên viển vông.
-Kể về những hiện tợng đáng cời: Keo kiệt, khoe khoang... -Có yếu tố gây cời, nhằm mua vui hoặc phê phán: Phê phán những ngời thiếu chủ kiến, tính hay khoe... HĐ3: So sánh các thể loại . a. Truyền thuyêt và cổ tích:
- Giống: + Đều có yếu tố tởng tợng kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, NV chính có khả năng đặc biệt . - Khác: + Thần thoại: Nhân vật, sự kiện liên quan đến thời kì lịch sử thời quá khứ.
Thái độ, cách đánh giá của nhân dân... + Cổ tích: Kể về cợc đời một số kiểu nhân vật.
ớc mơ, niềm tin của nhân dân với cái thiện, cái ác.
b. Ngụ ngôn và truyện c ời :
-Giống : Dùng tiếng cời, có tác dụng gây cời. Chế giễu phê phán chuyện sai trái. -Khác: + Ngụ ngôn : Có thể bằng văn vần.
Mợn truyện loài vật, dồ vật, hoặc chính con ngời. Bài học: Khuyên nhủ, răn dạy.
+Truyện cời : Kể về những hiện tợng đáng cời Tạo tiếng cời mua vui, phê phán.
HĐ4: Tổ chức hoạt động ngoại khoá.
Học sinh vẽ tranh minh hoạ, kể chuyện sáng tạo, đóng tiểu phẩm ... về các nội dung đã học 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tởng tợng, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Yêu cầu mỗi học sinh tự tởng tợng ra một câu chuyện để giờ sau kể.
NS: 16/ 11/2008; ND: /11/2008.