Dặn dò: Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc phần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 6 Trọn bọ c­­­uc hay (Trang 79 - 86)

II. Cấu tạo của cụm danh từ

5.Dặn dò: Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc phần ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài mới: Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Gợi ý: Truyện khuyên chúng ta điều gì? Bài học rút ra qua truyện đó.



NS: 27/10 /2008 ; ND: 05/ 11/ 2008 Tiết 44: Văn bản: HDĐT:Chân, tay,tai, mắt, miệng; hớng dẫn làm

bài kiểm tra Tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Giúp HS hiểu ý nghĩa, nội dung của truyện chân, tay, tai, mắt, miệng.

- Rút ra đợc những bài học (ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống). - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau.

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Kể lại chuyện Thầy bói xem voi? Nêu bài học rút ra từ câu chuyện này?

3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên

HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục 1 - GV hớng dẫn cách đọc.

- Rõ ràng, mạch lạc, phân biệt đợc giọng của các nhân vật:

+ Giọng bác Tai: trầm , chậm rãi. + Cô mắt: đanh đá, chua ngoa + Cậu Chân, cậu Tay:

+ Lão Miệng: phân bua => Gọi đọc phân vai.

- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích* trong SGK.Truyện ngụ ngôn là gì?

-Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao? Hđ của h/s lớp lắng nghe 2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. Nội dung thống nhất. HDĐT: Chân, tay,tai, mắt, miệng I. Đọc, tìm hiểu chung. 1 .Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích(SGK)

- ăn không ngồi rồi: Chỉ ăn, không làm, sống hởng thụ mà không lao động.

- Tị: So tính, không bằng lòng với những gì ngời khác đợc hởng.

3. Bố cục: 3 phần

a. "Từ đầu ... kéo nhau về": Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm việc, không sống chúng với lão Miệng. b. "Tiếp ... để bàn": Hậu quả của quyết này.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

HĐ2:(20p)HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk

- H: Trớc khi quyết định chống lại Miệng, các thành viên của nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với nhau nh thế nào?

- Sống thân thiện, đoàn kết.

- H: Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt lại đồng lòng chống lại Miệng? Quyết định đó cho thấy tính cách gì của họ?

- H: Quyết định đó thể hiện qua lời nói và hành động nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H: có nhận xét gì về hành động và lời nói của họ?

- H: Đã bao giờ các em ở vào tình thế này cha?

Gọi H đọc đoạn 2 ở sgk

* Phát phiếu bài tập:

- H: Các em hãy so sánh cuộc sống của tất cả các nhân vật trớc và sau khi quyết định không hợp tác với lão Miệng?

- H: Vì sao cả bọn lại chịu hậu quả này? H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . H trình bày vào phiếu học tập. H khá trả lời

c. Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.

II.Tìm hiểu văn bản

1. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt.

*Nguyên nhân: Cảm thấy mình thua thiệt so với lão Miệng.

- Mình phải làm việc

- Miệng không làm mà chỉ ăn.

ghen tị, so bì. * Hành động:

- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng. - Không chào hỏi

- Nói thẳng vào mặt lão Miệng "từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa."

Không làm việc và sống chung với lão Miệng.

 Hành động rất vội vàng, thiếu cân nhắc, tính toán kĩ lỡng, lời nói thô lỗ, bất lịch sự. Họ đã để cơn giận dữ mù quáng và sự ích kỉ cá nhân lấn át những tình cảm và mối quan hệ tốt đẹp sẵn có. Lúc này, các thành viên mâu thuẫn với nhau rất gay gắt.

2. Hậu quả: Cuộc sống của nhân

vật Trớc Sau

Chân, Tay Hay chạy nhảy, vui

đùa

Không muốn cất mình lên. Tai Hay nghe

hò hát ù ù nh xay lúa Mắt Nhanh nhẹn Lờ đờ Miệng Tơi tỉnh Nhợt nhạt

 Tất cả đều mệt mỏi, thiếu sức sống. - So bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết khi làm việc.

III. Tổng kết.

1. Nội dung: - Không biết đoàn kết Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 80

HĐ3:(5p) Hớng dẫn tổng kết. -H: Rút ra bài học về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể?

-Giáo viên chốt.

HĐ 3:HD Luyện tập.

- Hãy kẻ diễn cảm truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ4:(7p)HD kiểm tra 1 tiết. GV hớng dẫn HS về phơng pháp làm bài kiểm tra 1 tiết.

GV hớng dẫn một số vấn đề chính trong đề bài kiểm tra 1 tiết.

H trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét. H khá kể. Lớp lắng nghe hợp tác tập thể sẽ bị suy yếu. - Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và cả tập thể. - Cá nhân không thể tách rời tập thể. - Từng cá nhân phải biết nơng tựa vào nhau để cùng tồn tại.

- Mỗi cá nhân phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau.

- Không nên so bì, tị nạnh. 2. Nghệ thuật.

- BPNT nhân hóa, danh từ riêng.

- Mợn chuyện về bộ phận con ngời để khuyên răn con ngời.

III. Luyện tập

- Kể truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Hớng dẫn làm bài kiểm tra tiếng Việt.

1. Về phơng pháp: Nắm phơng pháp làm bài trắc nghiệm.

- Khoanh vào chữ cái của câu đúng nhất, không đợc khoanh nhiều chữ cái. - Phần tự luận trình bày đầy đủ nội dung, trình bày rõ ràng, lu loát, không sai lỗi chính tả.

2. Về kiến thức:

- Học kỹ các bài: Từ mợn, Nghĩa của từ, Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ, Danh từ, Cụm danh từ.

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.

- Kể những truyện ngụ ngôn mà em đã đợc học, rút ra bài học cho ngời đời.

5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.

Yêu cầu học các bài tiếng việt từ đầu năm tới giờ, nắm đợc kĩ năng làm bài.



NS: 28/10/2008; ND: 10/11/2008. Tiết 45 kiểm tra 1 tiết tiếng việt

I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :

- Hệ thống hóa kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm đến nay. - Có ý thức làm bài kiểm tra đợc tốt.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và nhận biết từ nhanh, biết tìm từ, đặt câu.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

II. Chuẩn bị.

- GV : Ra đề phù hợp mọi đối tợng học sinh.

- HS : Ôn tập tốt các kiến thức GV yêu cầu để làm bài đợc tốt.

III. Tiến trình bài dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. n định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ(5p).Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

3.Bài mới:(44p) Đề ra:

Đề A

I. Trắc nghiệm:(4đ)

trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất.

1. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ mợn? A. Gọi điện. C. Phôn. B. Đo ván. D. Ghi đông.

2. Hãy điền các từ: Học hỏi, học tập, học lõm, học hành vào chỗ trống sao cho phù hợp? A. ...: Tìm tòi, hỏi han để học tập.

B. ...: Nghe hoặc thấy ( ta làm rồi làm theo chứ không đợc ai dạy bảo trực tiếp). C. ...: Học văn hóa có thầy, có chơng trình, có hớng dẫn.

D. ...: Học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.. 3. Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm về danh từ?

A. Là những từ chỉ ngời, khái niệm. B. Là những từ chỉ ngời,vật, hiện tợng.

C. Là những từ chỉ ngời,vật, hiện tợng, khái niệm. 4. TRong các câu sau câu nào mắc lỗi gần âm?

A. Tiêng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi cung bậc tình cảm . B. Đôi bàn tay của bác thợ dệt rất linh hoạt.

C. Giờ ra chơi sân trờng sôi động hẵn lên.

5. Trong các cụm danh từ sau đây, cụm nào có cấu trúc đầy đủ cả 3 phần và điền cụm danh từ đó vào mô hình đã cho?

A. Tất cả các bạn học sinh. B. Con mèo nhỏ của ông em. C. Những ngời bạn chăm ngoan ấy.

Phần PT Phần TT Phần PS

t2 t1 T1 T2 s1 s2

6. Hãy tạo lập các danh từ sau thành các cụm danh từ? A. Ngôi nhà.

B. Bầu trời.

7. Dòng nào sau nói đúng quy tắc viết hoa của tên ngời, tên địa lí Việt Nam?

A. Viết hoa tất cả các tiếng. B. Viết hoa tiếng đầu tiên. C. Cả hai ý trên. 8. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau?

" Ngày xa, ở miền đất Lạc Việt, cứ nh bây giờ là Bắc Bộ nớc ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân."

II. Tự luận: (6đ)

Hãy viết đoạn văn ngắn nội dung tự chọn trong đó có sử dụng từ mợn, gạch dới các từ m- ợn đó.

Đề B

I. Trắc nghiệm:(4đ)

trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất.

1. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ mợn? A. Ghi đông . C. Phôn. B. Đo ván. D.Gọi điện .

2. Hãy điền các từ: Học hỏi, học tập, học lõm, học hành vào chỗ trống sao cho phù hợp? A.. ...: Nghe hoặc thấy ( ta làm rồi làm theo chứ không đợc ai dạy bảo trực tiếp). B...: Tìm tòi, hỏi han để học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. ...: Học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng. D. ...:Học văn hóa có thầy, có chơng trình, có hớng dẫn. 3. Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm về danh từ?

A. Là những từ chỉ ngời, khái niệm. B. Là những từ chỉ ngời,vật, hiện tợng, khái niệm.

C. Là những từ chỉ ngời,vật, hiện tợng. 4. TRong các câu sau câu nào mắc lỗi gần âm?

A.Giờ ra chơi sân trờng sôi động hẵn lên . B. Đôi bàn tay của bác thợ dệt rất linh hoạt.

C. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi cung bậc tình cảm .

5. Trong các cụm danh từ sau đây, cụm nào có cấu trúc đầy đủ cả 3 phần và điền cụm danh từ đó vào mô hình đã cho?

A. Tất cả các bạn học sinh.

B. Những ngời bạn chăm ngoan ấy. C.Con mèo nhỏ của ông em .

Phần PT Phần TT Phần PS

t2 t1 T1 T2 s1 s2

6. Hãy tạo lập các danh từ sau thành các cụm danh từ? A. Bầu trời.

B. Ngôi nhà .

7. Dòng nào sau nói đúng quy tắc viết hoa của tên ngời, tên địa lí Việt Nam? A.Viết hoa tiếng đầu tiên. B.Viết hoa tất cả các tiếng . C. Cả hai ý trên. 8. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau?

" Ngày xa, ở miền đất Lạc Việt, cứ nh bây giờ là Bắc Bộ nớc ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân."

II. Tự luận: (6đ)

Hãy viết đoạn văn ngắn nội dung tự chọn trong đó có sử dụng từ mợn, gạch dới các từ m- ợn đó.

* Yêu cầu về bài làm của học sinh cần đạt.

I. Trắc nghiệm:(4đ) Trả lời đúng 1 câu đạt 0.5 điểm. II. Tự luận: (6đ)

- Nội dung: Trả lời đúng trọng tâm của đề yêu cầu( nhập vai kể lại đợc) - Hình thức: Trình bày sạch sẻ, rõ ràng.

4. Củng cố:(1p) GV thu bài.

5. Dặn dò: (2p) GV nhận xét giờ kiểm tra. Về nhà học và nắm chắc các câu hỏi mà đề ra yêu cầu, chuẩn bị bài mới: Trả bài tập làm văn số 2 để giờ sau trả bài.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

Nắm chắc bố cục một bài văn tự sự có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần.



NS: 29/10 /2008; ND: 11/ 11/2008

Tiết 46 trả bài tập làm văn số 2

I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :

- Hiểu đợc những mặt u và nhợc điểm của mình, từ đó biết cách sửa chữa các lỗi đó. - Rèn luyện kỹ năng chữa bài chéo nhau về các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.

II. Chuẩn bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV : Bài làm của học sinh, nhận xét u nhợc điểm của học sinh. Thống kê kết quả và tìm ra biện pháp khắc phục.

- HS : Học kỹ lý thuyết, lập dàn ý bài viết số 2.

III. Tiến trình bài dạy.

1. n định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ(5p).Gọi học sinh nhắc lại dàn ý của bài văn tự sự?

3. Bài mới:(35p)GV gới thiệu tiết trả bài, gọi H nhắc lại đề bài.

*Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm.

*Đáp án + Biểu điểm. 1. Yêu cầu về hình thức:

- Thình bày bài theo bố cục 3 phần, kể việc tốt em đã làm. (1đ)

- Chữ viết rõ ràng,đẹp, không sai lỗi chính tả. sai 5 lỗi trừ 0.5đ. 2. Nội dung: Bố cục 3 phần, lời văn trôi chảy, hiểu đề, sai lỗi chính tả dới 3 lỗi. - Thể loại : Văn tự sự (Kể chuyện)

- Nội dung: Kể về một việc tốt mà em đã làm. 3. Lập dàn ý:

a. Mở bài: -Giới thiệu đợc thời gian, địa điểm làm việc tốt và tác dụng của nó.

+ Tuần trớc em đã làm đợc việc tốt (tên việc làm (1đ)

+Việc làm đo đem lại cho em niềm vui, lòng thơng yêu, sự giúp đỡ. (1đ)

b.Thân bài: (Kể lại đợc diễn biến của việc làm đó theo thời gian ) (2,5đ)

- Việc làm đó có ý nghĩa gì? (2đ)

- Yêu cầu : Không nên kể lại những sắp xếp sự việc một cách lộn xộn, lập luận trôi chảy, việc làm đó có ý nghĩa gì cho bản thân em và cho xã hội (tùy bài làm của học sinh) c.Kết bài: ( Kể kết thúc sự việc)

- Việc làm tốt gây ấn tợng trong em nhớ về ngời mình đã giúp. (1,5đ)

- Cảm xúc suy nghĩ: Tỏ lòng thơng yêu họ, chăm sóc động viên. (1đ)

*Nhận xét bài làm của học sinh:

1. Ưu điểm: - Đa số học sinh nắm đợc yêu cầu đề ra. - Diễn đạt các ý rõ ràng.

- Biết kể sáng tạo theo cách kể của mình, có đầy đủ bố cục 3 phần. Tuyết, Thuận(6A), Xuân, Quốc(6B), Trờng, Tuấn(6C)

-Một số em trình bày bài làm rõ ràng, đẹp ,sạch sẻ.

2. Nh ợc điểm : Một số em kể còn sơ sài, cha nêu đợc ý nghĩa của việc làm. - Nhiều em trình bày cha đúng bố cục của bài văn.

- Chữ viết cẩu thả, diễn đạt kém, sai lỗi chính tả nhiều, viết hoa tùy tiện. Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 84

*Kết quả cụ thể: Lớp TS HS Kết quả 810 6.5  7.5 5  6 2  4.5 TB SL % SL % SL % SL % SL % 6A 34 6B 34 6C 34 tổng 102 *Chữa lỗi:

1. Lỗi chính tả: Giòng họ  Dòng họ ,nge  nghe. - Dùng từ địa phơng:

- Không viết hoa danh từ riêng: - Diễn đạt kém:

2. Câu sai: - C1: Mình rất cảm ơn đã đợc cảm ơn gặp đợc bố mẹ cậu.. - C2: Em nhớ mãi 1 việc tốt mà em đã làm một việc tốt.

- C3: Em cũng thấy chính mình cũng có một phầngây nên thảm kịch đau thơng của ông ấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV hớng dẫn học sinh tìm lỗi sai của các bạn để sửa lại cho đúng. *Biện pháp khắc phục.

- Cần đọc kỹ đề, xác định đúng yêu cầu trớc khi làm bài. - Về nhà tập viết, tập làm quen với cách diễn đạt.

- Khắc phục lỗi chính tả bằng cách trình bày bài làm. - Tham khảo các sách báo lien quan tới bài học.

4. Củng cố: GV đọc mẫu 1,2 bài làm điểm cao cho cả lớp nghe và học tập. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem lại bài của mình, đổi bài chữa lỗi.

Soạn bài mới: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thờng và trả lời câu hỏi ở trong sgk.

Yêu cầu: Tìm hiểu đề, phơng pháp làm, lập dàn ý ( Kể về ông hoặc bà của

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 6 Trọn bọ c­­­uc hay (Trang 79 - 86)