Luyện nói trên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 6 Trọn bọ c­­­uc hay (Trang 52 - 54)

Bài văn mẫu:Tự giới thiệu về mình

Tha các bạn!

Tôi tên là Lê Thị Mai, học sinh lớp 6B, trờng THCS Sen Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình. Nhà tôi ở thôn Xóm Phờng, gia đình tôi có bố, mẹ, em gái và tôi.

Tôi rất thích học toán, Lí, Văn.. và xem phim hoạt hình. Tôi muốn sau này lớn lên trở thành một chú công an để truy lùng bọn tội phạm,bảo đảm yên vui cho xóm làng. Hằng ngày tôi thờng đạp xe tới trờng và đi đón em gái học lớp 2. Tôi rất yêu em gái tôi. Em có hai bím tóc rất xinh, khi nói chuyện hai cái bím hay lúc lắc. Tôi thích ngăn nắp, trật tự. Bố tôi thờng dạy thế. Tôi thích cùng các bạn gái ăn ô mai. Tuy vậy, lúc nào tôi cũng muốn trở thành bạn tốt của các bạn.

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung dàn ý của một bài văn kể chuyện.

- Tìm các từ sai ở bài viết của mình và chữa lỗi.

5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ở sgk, hoàn thành 2 bài luyện nói vào vở bài tập.

- Chuẩn bị bài mới: Cây bút thần, trả lời câu hỏi: Hoàn cảnh của gia đình Mã L- ơng,

những tài năng của em bé Mã Lơng. 

NS: 10/10 /2008 ; ND:15/ 10/2008

Tiết 30- 31: Văn bản Cây bút thần

( Truyện cổ tích Trung Quốc )

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện.

- Nắm đợc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở bài Danh từ, với phân môn TLV ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.

- Rèn kỹ năng kể chuyện. Hiểu đợc ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Cây bút thần. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Mục đích chính của truyện Em bé thông minh? A. Gây cời. C. Khẳng định sức mạnh của con ngời.

B. Phê phán những kẻ ngu dốt. D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con ngời. 3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên

HĐ1(10p) HD cách đọc và tìm hiểu chú thích.

GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi 23 h/s đọc

- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

- GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ khó phần chú thích (đã đọc ở nhà) không nhìn sách.

- GV giải thích thêm 1 số từ không có ở phần chú thích.

-Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao?

Hđ của h/s lớp lắng nghe 2 hs đọc, lớp lắng nghe H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. Nội dung thống nhất. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích(SGK) - Dốc lòng: Đem hết tất cả tâm trí, sức lực để làm một viẹc gì đó. - Huyên náo: ồn ào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thỏi: Vật đợc đúc thành hình thang nhỏ và ngắn.

- Mãng xà: Con rắn lớn, con trăn. 3. Bố cục: 4 phần

-P1: Mã Lơng dốc lòng học vẽ -P2: Mã Lơng đem tài năng phục vụ nhân dân.

-P3: Mã Lơng dùng bút thần trừng trị địa chủ và vua ác.

-P4: Mã Lơng lại về sống và vẽ

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ

HĐ2:(20p)HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk

- H: Mã Lơng đợc giới thiệu qua những đặc điểm gì về số phận và tài năng của nhân vật ?

- H: Qua những chi tiết đó em thấy việc học vẽ của Mã Lơng nổi bật đức tính gì?

- Mã Lơng có đợc cây bút vẽ trong hoàn cảnh nào?

- Tai sao thần không ban ngay cây bút thần cho Mã Lơng từ đầu?

GV bình: Thử thách sự kiên trì lao động, khẳng định tài năng, năng khiếu vẽ, có lòng đam mê,rèn luyện mới có.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 6 Trọn bọ c­­­uc hay (Trang 52 - 54)