I. Lời văn,đoạn văn tự sự.
2. Kiểm tra bài cũ(5p).Tìm 5 từ chỉ sự vật chuyển thành hành động Tìm 5 từ chỉ hành động chuyển thành đơn vị?
Tìm 5 từ chỉ hành động chuyển thành đơn vị?
3.Bài mới:
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ
Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 40
Hoạt động của giáo viên
HĐ1(8p)Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
-Gọi học sinh đọc đoạn văn a và b ở bảng phụ
(Phát hiện và sửa lỗi lặp từ).
- H: Trong đoạn a có những từ nào đợc lặp lại? Lặp mấy lần?Việc lặp nhiều lần nh vậy có tác dụng gì?
- H: Trong VD b có những từ nào đợc lặp? Lặp mấy lần?
- H: Cũng là hiện tợng lặp nhng tác dụng của chúng có giống nhau không? Tại sao?
HĐ2:HD sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm. Cho h/s đọc VD a,b
- H: Theo em trong 2 câu đó những từ nào dùng sai âm?
Dùng từ sai nội dung câu sẽ bị sai. Do vậy để đảm bảo nội dung câu thì cần phải sửa từ sao cho đúng. sửa.
- H: Thăm quan và tham quan có gì khác nhau?
- H: Nhấp nháy và mấp máy có gì khác nhau?
- H: Vậy muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ ta phải làm gì?
Gọi H đọc ghi nhớ ở sgk
HĐ3:(15p) HD luyện tập. - Gọi H đọc và nêu y/c bài tập. Y/c H thảo luận theo nhóm GV nhận xét, bổ sung. Hđ của h/s 1Hs đọc VD 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. HS đọc VD 2 HS trả lời. H trả lời. H trả lời. H đọc ghi nhớ. HS đọc N1 BTa N2 BTb Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. Nội dung thống nhất. I. Lặp từ 1.Ví dụ: 2 đoạn văn. *Nhận xét: a.- Tre: 7 lần - giữ: 4 lần - anh hùng: 2 lần Nhấn mạnh ý cần diễn đạt, làm cho nhịp điệu câu văn thêm hài hòa.
b.- truyện dân gian: 2 lần.
Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo. -Khác nhau, vì:
VD a: Phép lặp tạo ra nhịp điệu hài hoà cho 1 đoạn văn giàu chất thơ (thấy đợc tác dụng của tre- biểu tợng làng quê Việt Nam).
VD b: lỗi lặp do diễn đạt kém.