- Sự việc cần giải quyết là gì? Tình huống đặt ra cho ai?Kết quả ra sao?
Giáo án Ngữ vă n6 Trờng THCS Sen Thuỷ + Hai lần sau là vua.
+ Hai lần sau là vua.
+ Lần cuối là sứ thần nớc ngoài. - Tính chất oái ăm của câu đố tăng lên. + thể hiện ở nội dung.
+ yêu cầu của câu đố. + bộc lộ ở đối tợng. + thành phần giải câu đố.
tài trí của em bé nổi bật.
( Dùng bảng phụ để minh họa mức độ, tính chất của câu đố và sự thông minh của em bé)
- Qua câu truyện tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
HĐ 3:(5p) Hd tổng kết.
- H: Tìm hiểu ý nghĩa truyện?.
- H: Qua htợng n/vật cậu bé thông minh còn thấy tgiả dân gian thể hiện một quan niệm ntn về trí khôn? trí thông minh?
HĐ 4:HD Luyện tập.
Hãy kể lại chuyện bằng lời văn của em. H trả lời. H trả lời.H khác nhận xét, bổ sung. H trả lời H trả lời.H khác nhận xét, bổ sung. H kể, H khác
+ Câu đố 3: Ngời cha không giải đ- ợc nhng chúng ta nhận thấy đợc mức độ khó trong câu đố.
+ Câu đố 4: Ngay cả vua, triều đình đều không giải đợc.
- đố lại viên quan: để vua tự nói ra sự vô lý, phi lý của điều mà vua nói.
- đố lại: dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố. - Làm cho ngời ra câu đố tự thấy cái vô lý.
Không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống. - Làm ngời ra câu đố ngạc nhiên tr- ớc lời giải đố.
2.ý nghĩa của truyện:
- Đề cao trí thông minh đặc biệt ca ngợi và đề cao kinh nghiệm đời sống.
- Tạo ra tình huống cời vui vẻ, hài hớc, mua vui.
III. Tổng kết:
- đề cao trí thông minh chứng tỏ sự thông minh hơn ngời của em bé, không phải qua chữ nghĩa, văn ch- ơng thi cử.
Truyện không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở (vua và quan vẫn đa ra những câu đố khó) nhng nó tập trung ca ngợi đề cao kinh nghiệm sống.(cuộc đấu trí của em bé thông minh xoay quanh truyện đờng cày, chân ngựa, chim sẻ, con ốc, con kiến vàng.)
đề cao trí khôn và sự thông minh đợc đúc kết từ đời sống và luôn đợc vận dụng vào thực tế. - ý nghĩa hài hớc, mua vui.
+ tình huống bất ngờ, thú vị, đem lại tiếng cời vui vẻ.
+ Vua, quan, dân làng đều thua em bé.
+ Thông minh tài trí hơn ngời nh- Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 46
bổ sung. ng luôn hồn nhiên ngây thơ trong sự đối lập.
IV. Luyện tập
Kể diễn cảm câu chuyện.
4. Củng cố: -Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- Em bé trải qua những thử thách nào? Qua đó bộc lộ phẩm chất nào?