1. Những thể loại VHDG đã học trong chơng trình Ngữ văn 6:
- Truyền thuyết - Cổ tích
- Truyện ngụ ngơn - Truyện cời
2. Các câu chuyện dân gian địa ph- ơng:
- Khái niệm địa phơng: Chỉ đơn vị làng, xã, huyện, tỉnh, xứ, khu.
- Bắc Giang cĩ nền VHDG đặc sắc, cĩ nhiều làng cời nổi tiếng.
- Cĩ nền văn học trung đại với nhiều tác giả, tác phẩm đủ các thể loại
- Bắc Giang cĩ nền văn học hiện đại phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng
- Các câu truyện dân gian địa ph- ơng:
+ Truyện cời: Nĩi khốc Tiên Lục Nĩi tức Đơng Loan + Trai cầu vồng Yên Thế
+ Vợ ba Cai Vàng
3. So sánh truyện dân gian địa ph- ơng với truyện dân gian đã học.
- Giống: Cĩ tính truyền miệng
- Khác: Mang phong cách riêng của khu vực
VD: Nĩi khốc Tiên Lục -> Lạng Giang.
2
42
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Giới thiệu mục đích giờ học.
H: Nhắc lại những thể loại văn học dân gian đã học trong chơng trình Ngữ văn 6?
H: Em hiểu thế nào là địa phơng?
Gv giới thiệu nền văn hĩa dịa phơng: bắt nguồn từ những tiền đề lịch sử, văn hĩa , thẩm mĩ của địa ph- ơng.
H; Truyện dân gian địa phơng Bắc giang cĩ gì giống và khác với truyện dân gian đã học? - Nhắc lại khái niệm truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cời. - Kể tên các truyện đã học. Thảo luận Trình bày. Nghe Thảo luận, so sánh.
4. Các trị chơi dân gian:
- Hát lợn: Một số dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu ở Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động Cứ vào ngày 4- 5 Tết đến hêt tháng một âm lịch.
- Các trị chơi dân gian: Thờng đợc tổ chức vào các dịp lễ hội, tết, đình đám…: Đánh đu; chọi gà; đi cầu phao; đánh cờ; bịt mắt đập niêu, hát quan họ…
II. Luyện tập:
1. Thảo luận nhĩm:
2. Đọc (kể) một trong những truyện dân gian ở địa phơng:
- Vợ ba Cai Vàng - Nĩi khốc Tiên Lục - Trai cầu vồng Yên Thế
3. Chơi trị chơi dân gian :
(Chơi một trong ba trị chơi sau) - Bịt mắt bắt dê
- Kéo co
- Mèo đuổi chuột
HĐ 4: C.cố - H.dẫn học tập:
1
H: Ngồi các truyện dân gian, em biết gì về các trị chơi dân gian cĩ ở địa phơng em?
Gv cho hs trao đổi, thảo luận về những nội dung đã chuẩn bị ở nhà.
Gọi các nhĩm trình bày.
Cho hs chơi trị chơi dân gian.
Tìm hiểu, su tầm các truyện dân gian, các trị chơi dân gian ở địa phơng
- Chuẩn bị: Ơn lại kiến thức đã học trong kì 1, chữa bài kiểm tra học kì
Kể những trị chơi dân gian.
Cùng các bạn trao đổi, lựa chọn nội dung sẽ trình bày trớc lớp. - Kể miệng - Đọc văn bản đã su tầm và chép lại đợc.
Giới thiệu trị chơi dân gian mà em thích.
Ngày giảng: 01/ 01/ 09 Tiết 72:
A. Mục tiêu bài học
1. Qua bài giúp học sinh:
a. Kiến thức: Đánh giá đợc u khuyết điểm của bài kiểm tra theo yêu cầu của đề bài nêu trong tiết trả bài.
b. Kĩ năng: HS tự sửa lỗi bài trắc nghiệm, tự luận, lỗi chính tả, lỗi diễn đạt trong bài.
c. Giáo dục: ý thức tự rèn luyện, tự học tập, lịng ham thích học tập bộ mơn.
2. Tích hợp các kiến thức Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn đã học trong học kì 1.
3. Trọng tâm: Chữa lỗi điển hình.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS : Xem lại bài kiểm tra học kì, chữa các lỗi mắc phải.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động t Hoạt động của thày H.đ của trị
H Đ1: Khởi động: -Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
H Đ 2+3: Trả bài
1. Đề bài: (Đề bài tiết 68 + 69)
Đề bài của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang. 2. Tìm hiểu đề: - Phần trắc nghiệm: - Phần tự luận: 3. Đáp án, biểu điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan:
( 2,5 điểm; 10 câu, mỗi câu đúng
đợc 0,25 điểm, trả lời sai khơng đợc điểm) Câu 1: B Câu 6: A Câu 2: B Câu 7: D Câu 3: D Câu 8: B Câu 4: D Câu 9: C Câu 5: C Câu10: C II. Tự luận: (7,5 điểm) Yêu cầu cần đạt:
- Lời kể của nhân vật Mã Lơng, cĩ thể xng tơi , mình. (1 điểm)
- Kể lại đầy đủ sự việc chính của truyện. (4 điểm)
- Lời kể sáng tạo, cĩ thể thay đổi một vài chi tiết nhng vẫn dảm bảo các sự việc chính của câu chuyện. (1 điểm)
- Viết đúng kiểu văn bản tự sự, bố cục rõ ràng, dúng chính tả, ngữ pháp, văn viết sinh động. (1,5 điểm) 4. Nhận xét: a, Ưu điểm: + Nắm đợc bài, nhớ kiến thức chính xác. 2 42 Gv kiểm tra hs bằng cách yêu cầu hs nêu lại đề bài
Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề kiểm tra. - GV nêu đáp án phần tự luận và trắc nghiệm. Phần trắc nghiệm. - Phần tự luận. GV nhận xét bài làm của HS . Tìm lại đề bài Đọc lại đề
- HS đối chiếu với bài làm của mình.
Nghe, so sánh
+ Biết cách trình bày(phần trắc nghiệm )
b, Tồn tại:
+ Phần tự luận cịn sơ sài, cha tập chung vào yêu cầu của đề bài. + Phần trắc nghiệm: 1 số HS cha xác định đợc đúng yêu cầu câu hỏi.
+ Một số cha xác định rõ ngơi kể, cịn nhầm lẫn ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba.
5. Chữa lỗi điển hình.
a. Phần trắc nghiêm:
- Cha nắm đợc kiến thức (chọn sai p/a) b. Phần tự luận: - Lỗi chính tả: + dùng que trọc suống đất vẽ chim + đánh dơi dọt mực suống + xuit lữa + dâu tĩc; giâu tĩc - Dùng từ, đặt câu:
+ Hắn tức tối đem ngời ra giết
tơi.
+ và tơi đã mau chĩng rất mau. - Xác định yêu cầu của đề: Kể theo ngơi thứ nhất: nhân vật xng
tơi, mình.
- Sắp xếp ý lộn xộn: Vẽ cho vua -> vẽ cho tên địa chủ -> Vẽ gà trụi lơng -> vẽ bánh để ăn.
6. Trả bài, đọc bài khá:
HĐ 4: Hớng dẫn học tập: 1
GV hớng dẫn HS chữa các lỗi cơ bản
Gv cho hs sửa 1 số lỗi chính tả:n, l, s,x:
Hs xác định lỗi sai, sửa chữa.
- Dùng từ khơng chính xác.
Khơng hiểu văn bản (L.Hiếu)
Bài Hồng(6b) Gv cho hs chữa bài
Gọi Hs đọc bài, nhận xét, đánh giá, RKN.
Bài L.Trung (6a), Hiền(6b)
- Tiếp tục sửa lỗi trong bài kiểm tra.
Chuẩn bị: Bài học đờng đời đầu tiên (Học kì 2)
Chữa lỗi trong bài viết hs chữa bài Lỗi lặp từ. câu thiếu chủ ngữ, lủngcủng -Dùng từ sai - chọc xuống Khơng dùng từ chọc - rơi,giọt, xuống -xuýt nữa - râu tĩc - dùng từ nh vậy khơng hợp lí -c2 lặp từ, thiếu ý Nghe, so sánh