Vua Hùng kén rể.

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 27 - 30)

C. tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy học:

1. Vua Hùng kén rể.

-Muốn chọn cho con một ngời chồng xứng đáng.

33

Giĩng? Cho biết ý nghĩa của văn bản

Hớng dẫn đọc, kể và tìm hiểu chú thích.

-Hớng dẫn đọc mẫu từ đầu→mỗi thứ một đơi. H:Xác định phơng thức biểu đạt của văn bản?

H:Kể tĩm tắt nội dung văn bản(dựa vào sự việc chính) Gv hd hs giải thích một số từ khĩ SGK. H: Cĩ từ nào là từ mợn? M- ợn ngơn ngữ nớc nào? *Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK( lu ý chú thích 1,2,3,4 ). H:Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? Nội dung chính mỗi phần?

Hớng dẫn tìm hiểu văn bản. *GV nêu yêu cầu câu hỏi h- ớng dẫn HS thảo luận.

H:Truyện cĩ mấy nhân vật? Nhân vật chính là ai?

H:Đọc đoạn đầu văn bản, đoạn truyện kể về sự việc gì?

H:Vì sao vua Hùng băn khoăn khi kén rể? Hs đọc tiếp ( 3hs) -Phơng thức tự sự Kể tĩm tắt theo các sự việc chính Giải thích

1 - Từ đầu→1 đơi: Vua Hùng kén rể

2 - Tiếp→ Rút quân: Cuộc giao tranh

3 - Cịn lại: Chiến thắng của Sơn Tinh và sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh

- Truyện cĩ nhân vật: Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh, Vua Hùng, Mị Nơng + Nhân vật chính: Sơn Tinh Thuỷ Tinh

Vua Hùng thứ 18 kén rể

- Vua Hùng băn khoăn khi kén rể vì muốn chọn cho con một ngời chồng xứng đáng.

Ca ngợi cơng lao dựng nớc của vua Hùng cũng là của cha ơng thủa tr- ớc.

2.Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

H:Giải pháp của vua Hùng kén rể là gì?

H:Theo em, giải pháp trên cĩ lợi cho Sơn Tinh hay Thuỷ Tinh?Vì sao?

H:Vì sao thiện cảm của vua Hùnh lại dành cho Sơn Tinh?

H:Vua Hùng đã sáng suốt chọn rể là Sơn Tinh, SơnTinh đã luơn đánh thắng Thuỷ Tinh để bảo vệ cuộc sống. Điều này cĩ ý nghĩa gì?

H:Cho HS đọc đoạn 2 của văn bản?

H:Đoạn truyện kể về sự việc gì?

H:Vì sao Thuỷ Tinh lại chủ động đem quân đánh Sơn Tinh?

H:Trận đánh của Thuỷ tinh đã diễn ra nh thế nào?

đều ngang tài ngang sức. - HS quan sát văn bản: “ Hai chàng...đơi” - Thách cới bằng lễ vật khĩ kiếm: “ Voi chín ngà, gà chín cựa ngựa chín hồng mao” - Hạn giao lễ vật gấp trong 1 ngày.

- Cĩ lợi cho Sơn Tinh vì đĩ đều là những sản vật của rừng núi thuộc đất của Sơn Tinh . - Vì vua Hùng biết đợc sức mạnh tàn phá của Thuỷ tinh.

- Vua Hùng tin vào sức mạnh của của Sơn Tinh cĩ thể chiến thắng Thuỷ Tinh bảo vệ cuộc sống bình yên.

Đọc đoạn truyện từ: “Hơm sau... rút quân”. -Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

-Do Thuỷ Tinh tự ái; tức giận muốn chứng tỏ quyền lực, sức mạnh của mình.

-HS tờng thuật diễn biến trận đánh.

+Thuỷ Tinh hơ ma gọi giĩ, làm thành giơng tố...dâng nớc lên cuồn cuộn đánh nhau với Sơn Tinh, nớc ngập ruộng đồng, ngập nhà cửa...thành Lai Châu

-Thuỷ Tinh tợng trng cho thiên tai bão lụt, sự đe doạ thờng xuyên của thiên tai đối với cuộc sống con ngời.

-Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự thiên nhiên.

H:Em hình dung nh thế nào nếu Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh trong cuộc giao tranh này?

H:Nhng trong thực tế Thuỷ tinh khơng thắng nổi Sơn Tinh. Mặc dù vậy nhng năm nào Thuỷ Tinh cũng làm giơng bão dâng nớc đánh Sơn Tinh. Theo em Thuỷ Tinh tợng trng cho sức mạnh nào của thiên nhiên?

H:Trong cuộc giao tranh Sơn Tinh ra sức chống lại Thuỷ Tinh vì lí do gì?

H:Tìm các chi tiết miêu tả trận đánh của Sơn Tinh?

H:Tại sao Sơn Tinh lại luơn chiến thắng Thuỷ Tinh? H:Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất?

nổi lềnh bềnh trên một biển nớc.

-Khắp nơi ngập nớc, khơng cịn sự sống.

-Thuỷ Tinh tợng trng cho thiên tai lụt lội. -Để bảo vệ hạnh phúc gia đình, đất đai, cuộc sống muơn lồi trên trái đất.

-Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất ngăn chặn dịng nớc lũ. Nớc sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.

Cuộc sống của Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt, Thuỷ Tinh đành phải rút lui.

-Sức mạnh về tinh thần và vật chất.

-Chi tiết nổi bật nhất là “Nớc sơng dâng lên bao nhiêu đồi núi dâng lên bấy nhiêu”, chi tiết này đã miêu tả tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh, thể hiện đúng cuộc đấu tranh chốnh thiên tai gay go bền bỉ của nhân dân ta.

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w