- Kiểm tra bài cũ:
A. Mục tiêu bài dạy: 1.Qua bài giúp hs:
1.Qua bài giúp hs:
a. Kiến thức: Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp HS nắm đợc: Đặc điểm của danh từ; các nhĩm danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật.
b.Kĩ năng: Nhận diện , phân loại danh từ. c. Giáo dục: ý thức học tập bộ mơn.
2. Tích hợp Với các văn bản đã học, với TLV ở Ngơi kể ,lời kể . 3. Trọng tâm: Đặc điểm của danh từ.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ . HS : Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ 1: Khởi động:
-Kiểm tra bài cũ: _ Giới thiệu bài mới:
H Đ2: Hình thành kiến thức mới.
I. Bài học:
1. Đặc điểm của danh từ.
a.Ví dụ. b. Nhận xét:
Danh từ : Con trâu.
- Danh từ: vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu, con. ->Là những từ chỉ ngời , chỉ vật, hiện tợng, khái niệm. -> Danh từ cĩ thể kết Kết hợp trong giờ. Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK.
H: Xác định danh từ trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy”.?
H: Trớc và sau danh từ cịn cĩ những loại từ nào? H: Hãy tìm thêm 1 số đại từ chỉ định khác?
H: Tìm thêm các danh từ khác trong ví dụ.
H: Qua các danh từ màem vừa tìm hiểu. Danh từ th- ờng biểu thị những gì? H: Em rút ra kết luận gì
HS đọc ví dụ.
Danh từ : Con trâu.
- Trớc danh từ là “ ba” sau danh từ là từ “ ấy”. (số từ - đại từ chỉ định ). - Đại từ chỉ định: này, nọ, ấy, kia…
- Danh từ: vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu, con. - Là những từ chỉ ngời , chỉ vật, hiện tợng, khái niệm. - Danh từ cĩ thể kết hợp danh từ
hợp với từ chỉ lợng đứng trớc: những, vài, ba, bốn… và một số từ đứng sau: này, nọ, kia, ấy… c. Ghi nhớ:sgk 2. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. a. Ví dụ: b. Nhận xét: - Danh từ gạch chân: chỉ loại, chỉ đơn vị ( tính, đếm, ngời, vật). -D.Từ đứng sau chỉ ng- ời, vật, sự vật. - Trờng hợp 1: thay đợc vì đây là các danh từ chỉ đơn vị đo lờng khơng thay đổi ( khơng chỉ số đo, số đếm ). -> Danh từ chỉ loại ( danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ) - Trờng hợp 2: khơng thay đợc vì đây là những danh từ đơn vị chỉ số đo, số đếm. -> DT chỉ đơn vị quy ớc c. Ghi nhớ : sgk về khả năng kết hợp của từ?
H: Hãy đặt câu với các danh từ mà em vừa tìm đ- ợc?
H: Trong câu danh từ th- ờng giữ chức vụ cú pháp gì? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. H: Phần ghi nhớ gồm cĩ mấy ý? Em hiểu các ý ntn?
H.dẫn hs phân loại danh từ. GV ghi bảng phụ 4 cụm danh từ. Ba con trâu. Một viên quan. Sáu thúng gạo.
H: Nghĩa của các danh từ gạch chân cĩ gì khác với danh từ đứng sau nĩ? H: Thử thay thế từ gạch chân bằng từ khác? Thay con = chú viên = ơng Thay: thúng = rá, rổ, đấu tạ = cân H: Trong những từ thay thế đĩ, trờng hợp nào đơn vị đo lờng thay đổi, trờng hợp nào khơng thay đổi? Vì sao? H: Cĩ thể nĩi: Nhà cĩ 3 thúng gạo rất đầy. Khơng thể nĩi: Nhà cĩ 6 tạ thĩc rất nặng. Vì sao? với từ chỉ lợng đứng trớc: những, vài, ba, bốn và… một số từ đứng sau: này, nọ, kia, ấy… - HS tiếp sức + Làng em rất đẹp.
+ Vua cha rất yêu quý Mị Nơng.
+ Nguyên liệu làm bánh chng là gạo nếp.
- Danh từ thờng làm chủ ngữ trong câu. Khi làm vị ngữ thờng cĩ từ là đứng trớc.
Đoc, giải thích phần ghi nhớ.
Quan sát ví dụ
- Danh từ gạch chân: chỉ loại, chỉ đơn vị ( tính, đếm, ngời, vật).
- DT đứng sau: trâu, quan , gạo: chỉ ngời, vật , sự vật.
- Trờng hợp 1: thay đợc vì đây là các danh từ chỉ đơn vị đo lờng khơng thay đổi ( khơng chỉ số đo, số đếm ).
→ Ngời ta gọi là danh từ chỉ loại ( danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ).
- Trờng hợp 2: khơng thay đợc vì đây là những danh từ đơn vị chỉ số đo, số đếm.
Nếu thay đổi: số đo, số đếm sẽ thay đổi.
H Đ 3: Luyện tập.
1. Bài 1.
.Liệt kê các danh từ chỉ sự vật.
2. Bài 2 + 3.
3. Bài 5.
H Đ 4: C.cố-dặn dị
H: Vậy DT tiếng việt cĩ thể chia làm mấy loại?
GV Hớng dẫn luyện tập. H: Đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu bài tập? GV chia 2 nhĩm. H: Đặt câu với 1 từ? Gọi hs nhận xét. GV chia 4 nhĩm làm ra bảng nhĩm. Viết chính tả “ Cây bút thần”. Hệ thống kiến thức đã học. - Học phần ghi nhớ. - Làm bài 6 SGK. Chuẩn bị : Luyện nĩi( Nhĩm 1,2: làm đề a; Nhĩm 3,4: làm đề b) từ chỉ đơn vị.
Danh từ chỉ đơn vị quy ớc – Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. - Thúng là đơn vị ớc chừng nên cĩ thể miêu tả bổ sung về số lợng. - Tạ là đơn vị quy ớc chính xác nên khơng miêu tả về số lợng.
Liệt kê các danh từ chỉ sự vật.
2 nhĩm lên bảng ( tiếp sức) trong thời gian 2 phút. + Nhĩm 1: Liệt kê các loại từ chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời. VD: Ngài, cụ, bác, chú, ơng,… + Nhĩm 2: Liệt kê các danh từ chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ vật. VD: cái, bức, tấm, quyền, trái,… + Nhĩm 3: Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ớc, ớc chừng.
VD: hũ, bĩ, đoạn, vốc,… + Nhĩm 4: Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ớc chính xác.
Ngày giảng:18 /10/ 08
Tiết 32
A, Mục tiêu bài dạy: 1. Qua bài giúp hs: 1. Qua bài giúp hs:
a. Kiến thức: Tạo cơ hội cho học sinh luyện nĩi, làm quen với phát biểu miệng. b. Kĩ năng: Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách thành thạo.
c. Giáo dục: ý thức học tập bộ mơn.
2. Tích hợp: Với các văn bản truyện dân gian đã học. 3. Trọng tâm: Luyện tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị đề bài ( Bảng phụ ). HS : Lập dàn bài trớc theo đề.
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ1: Khởi động:
-Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
H Đ 2+ 3: Luyện nĩi. I. Chuẩn bị: Lập dàn bài các đề. 1. Tự giới thiệu về mình. 2. Kể về gia đình mình. 3. Giới thiệu ngời bạn mà em yêu quí.
4. Kể về một ngày hoạt động của mình.
5
15
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Hớng dẫn HS làm dàn bài đề luyện nĩi.
GV chia lớp thành 4 nhĩm Nhĩm 1: Kể về bản thân. Nhĩm 2: Giới thiệu ngời bạn mà em yêu quí.
Nhĩm 3: Kể về gia đình mình.
Nhĩm 4: Kể về một hoạt động của mình.
- Nêu yêu cầu cơng việc: Các nhĩm trao đổi về nội dung dàn bài
(đã chuẩn bị ở nhà ).
+ Thống nhất nội dung các phần của dàn bài.
+ Cử đại diện trình bày. - GV nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận dàn bài. - Trình bày dàn bài. Đề 1,2: tham khảo SGK/ 77. Nhĩm 2: Kể về ngời bạn thân.
1. MB: giới thiệu tên, lí do kể.
2.TB: tên, tuổi, địa chỉ, vài nét về hình thức, tính tình, sở thích, nguyện vọng.
3.KB: niềm tin của bản thân em.
II. Luyện tập.
1. Luyện nĩi trong nhĩm 2. Luyện nĩi trớc lớp H Đ 4: C. cố - dặn dị: 23 2 Hớng dẫn luyện nĩi. + Kể thành 1 bài văn ngắn. + Nĩi to, rõ ràng, rành mạch.
+ Giọng kể tự tin, tự nhiên. + Sử dụng ngơi kể số 1: nhân vật kể xng tơi.
* GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá phần kể của từng học sinh.
( Cĩ lời chào , lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe)
Gv nhận xét , đánh giá giờ luyện tập.
- Đọc phần đ thêm (SGK/79
).
- Tập nĩi theo các đề bài cịn lại- Tiếp tục luyện tập ở nhà.
Chuẩn bị: Ơng lão đánh cá và con cá vàng.
* HS trình bày theo nhĩm.
- HS dựa vào dàn bài đã chuẩn bị kể ( trình bày miệng trớc lớp thành bài văn hồn chỉnh ). - HS dới lớp chú ý nghe phần kể của bạn. - HS nhận xét về cách kể chuyện của bạn theo đề bài.
Tuần 8
Ngày giảng: 21/ 10/ 08
Tiết 33
A, Mục tiêu bài dạy:
1.Qua bài giúp hs:
a. Kiến thức: Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Ơng lão đánh cá và con cá vàng. Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
b, Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm.
c. Giáo dục: lên án sự tham lam bội bạc, ca ngợi lịng tốt của con ngời. 2. Tích hợp : với TLV ở Ngơi kể , lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự. 3. Trọng tâm:Nội dung ý nghĩa vb.
B,Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ. HS : Đọc văn bản, soạn bài.
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ1: Khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài mới:
H Đ 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản:. I.Hớng dẫn đọc - hiểuchú thích 1. Đọc. 5 38
H: Kể lại truyện Cây bút thần? Nêu ý nghĩa của truyện.
H: Cây bút thần là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
A. Ngời thơng minh. B. Ngời tốt bụng C.Ngời mồ cơi bất hạnh. D. Ngời cĩ tài. Hớng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. GV hớng dẫn HS đọc văn bản.
Đọc mẫu từ đầu → ơng sẽ cĩ một cái máng lợn mới. - Lu ý: phân biệt giọng kể
Trả lơì. Chon D. - HS đọc phân vai. H1: Dẫn truyện. H2: Ơng lão. H3: Bà lão. H4: Cá vàng. Đọc chú thích. Hớng dẫn đọc thêm: