Ơn tập truyện dân gian

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 140 - 146)

- Lý do về quê

Ơn tập truyện dân gian

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cời

- Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan tới lịch sử thời quá khứ, thờng cĩ yếu tố tởng tợng kỳ ảo. - Truyền thuyết thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đố với sự kiện và nhân vật đợc kể.

1. Con rồng cháu tiên 2. Bánh trng bánh giầy. 3. Thánh Giĩng

4. Sơn Tinh Thuỷ Tinh. 5. Sự tích Hồ Gơm

- Là loại truyện dân

gian kể về cuộc đời của một số nhân vật. Truyện thờng cĩ yếu tố hoang đ- ờng thể hiện niềm tin, và ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác. 1. Sọ Dừa 2. Thạch Sanh 3. Em bé thơng minh 4. Cây bút thần 5.Ơng lão đánh cá và con cá vàng - Là loại truyện kể

bằng văn xuơi hoặc văn vần, mợn truyện về lồi vật hoặc chính con ng- ời để nĩi bĩng nĩi giĩ, kín đáo truyện con ngời nhằm khuyên nhủ răn dạy con ngời bài học trong cuộc sống.

1.Êch ngồi đáy giếng.

2. Thầy bĩi xem voi

3. Đeo nhạc cho mèo

4. Chân, tay, tai ,mắt, miệng

- Là truyện kể về

những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm tạo ra tiéng cời mua vui hoặc phê phán hiện tợng nào đĩ trong xã hội

1. Treo biển

2. Lợn cới áo mới.

H Đ 4: C.cố- dặn dị 2 Cho hs hệ thống ,khái quát các khái niệm đã học.

Ngày giảng:

Tiết 54: Ơn tập truyện dân gian

(Tiết 2)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ 1: Khởi động

- Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2: Ơn tập

2. So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại truyện cổ dân gian.

- Truyện truyền thuyết và cổ tích:

* Giống nhau: Đều cĩ yếu tố tởng tợng kỳ ảo, cĩ nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kỳ nhân vật chính cĩ tài năng phi thờng * Khác nhau: Truyện cổ tích kể về các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm ớc mơ của nhân dân về đấu tranh giữa cái thiện và cái ác - Truyện ngụ ngơn và truyện cời:

* Giống nhau: : Đều dùng dến tiếng cời cĩ tác dụng gây cời.

* Khác nhau: Ngụ ngơn 5

18

H: NHĩm truyện nào sau đây khơng cùng thể loại? A.T.Giĩng, ST-TT, BCBG B. Thày bĩi xem voi, ếch ngồi ,đeo nhạc cho mèo… C. Sự tích HG, Em bé TM,Chân tay tai …

D. Cây bút thần, SD, ơng lão đánh cá…

Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các thể loại. ( phút)

Nhĩm 1:

H: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích. Lấy dẫn chứng minh hoạ.

Nhĩm 2:

H: So sánh sự giống và khác nhau giữa ngụ ngơn và truyện cời?

Chọn C

- Giống nhau: Đều cĩ yếu tố tởng tợng kỳ ảo, cĩ nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kỳ nhân vật chính cĩ tài năng phi thờng.

+ Truyện cổ tích kể về các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm - ớc mơ của nhân dân về đấu tranh giữa cái thiện và cái ác - Giống : Đều dùng dến tiếng cời cĩ tác dụng gây cời. Chế giễu những hành dộng, cách ứng xử trái với những khuyên răn→Mục đích khuyên

chế giễu những hành dộng, cách ứng xử trái với những khuyên răn→Mục đích khuyên nhủ răn dạy H Đ 3: Luyện tập H DD4: C.cố - dặn dị: 20 Hớng dẫn luyện tập ( 20 phút) GV: Tổ chức cho hs thi kể truyện diễn cảm một số truyện dân gian đã học. GV bổ sung chấm điểm - Đọc lại truyện, nắm lại nội dung ý nghĩa của truyện Chuẩn bị : Kể truyện tởng tợng. nhủ răn dạy - HS thi kể theo nhĩm. Mỗi hs chọn một văn bản theo thể loại nhĩm đã chọn. HS nhận xét. Ngày giảng: Tiết 55

A, Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

a. Kiến thức: Hiểu đợc sức tởng tợng trong tự sự. Điểm lại một số bài kể chuyện tởng tợng đã học và phân tích vai trị của tởng tợng trong một số VB

b.Kĩ năng: Rèn luyện ĩc tởng tợng.

c. Giáo dục:ý thức tìm tịi suy nghĩ trớc hiện tợng ttrong cuộc sống. 2. Tích hợp: Với VB Chân tay tai mắt miệng.

3. Trọng tâm: Nội dung bài học.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ .

HS : Đọc - trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ 1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ

5

H: Em hiểu thế nào là kể chuyện đời thờng?

H: Tĩm tắt truyện “ Chân, tay, mắt, mũi, miệng”?

Kể tĩm tắt

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2: Hình thành kiến thức mới

I. Bài học: Tìm hiểu chung về kể truyện tởng tợng. 1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:

- Các nhân vật và các sự việc đều khơng cĩ thật, tất cả dều do tởng tợng mà cĩ( h cấu)

- Dụng ý: cơ thể con ngời là một thể thống nhất. Các bộ phận phải luơn nơng tựa, phối hợp với nhau phải luơn hoạt động nhịp nhàng, con ngời trong xã hội cũng vậy.Tách rời nhau là khơng thể tồn tại. -> Tởng tợng khơng thể tuỳ tiện mà phải dựa vào lơ gích tự nhiên, nhằm thể hiện 1 t tởng, một chủ đề . 3. Kết luận 18 Tìm hiểu chung về kể truyện tởng tợng. * GV hớng dẫn HS trả lời về truyện “ Chân, tay, mắt, mũi, miệng” để tìm hiểu về yếu tố tởng tợng trong truyện.

H: Theo em đây cĩ phải là một câu truyện cĩ thật? Nhân vật và các sự việc cĩ thật? H: Ngời ta dã tởng tợng ra nh vậy để nhằm dụng ý gì? H: Nh vậy tởng tởng trong tự sự nĩi chung nhằm mục đích gì?

H: Nếu cĩ ý kiến cho rằng cĩ thể sử dụng ở bất cứ truyện nào miễn nĩ là tự sự em cĩ nhất trí khơng vì sao?

GV hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu những chi tiết t- ởng tợng sáng tạo trong truyện Lục súc tranh

cơng?

H: Theo em những chi tiết

- Chân tay tai mắt miệng là một cây truyện mà cả nhân vật và các sự việc đều khơng cĩ thật, tất cả dều do tởng tợng mà cĩ( h cấu) - Dụng ý: Đa ra một tr- ờng hợp giả thiết nh vậy để ngời đọc ngời nghe nhận rõ một điều hiển nhiên là cơ thể con ngời là một thể thống nhất. Các bộ phận phải luơn nơng tựa, phối hợp với nhau phải luơn hoạt động nhịp nhàng, con ngời trong xã hội cũng vậy.Tách rời nhau là khơng thể tồn tại.

- Tởng tợng khơng thể tuỳ tiện mà phải dựa vào lơ gích tự nhiên.

- Tởng tợng trong tự sự là nhằm thể hiện 1 t t- ởng, một chủ đề , Khơng thể tuỳ tiện mà phải dựa và lơ gích tự nhiên.

- Chi tiết Tởng tợng đặc sắc nhất: 6 con gia súc đều biết nĩi tiếng ngời, 6 con gia súc dều biết kể

* Ghi nhớ: sgk

H Đ 3. Luyện tập:

Bài 1: Truyện giấc mơ trị truyện với Lang Liêu. - Các chi tiết Tởng tợng: + Một giấc mơ đợc gặp Lang Liêu+ Lang Liêu đithăm dân tình nấu bánh trng.

+ cuộc trị truyện giữa Lang Liêu và ngời viết (x- ng em) Bài 2: Lập dàn ý đề bài Tởng t- ợng cuộc đọ sức giữa ST và TT. 20 tởng tợng dặc sắc trong cốt truyện là gì? H: Những tởng tởng tợng đĩ cĩ dựa trên sự thật nào khơng? đĩ là sự thật nào? H: Những tởng tợng đặc sắc nh vậy nhằm dụng ý gì?

H: Qua ví dụ trên em hiểu ntn là kể truyện tởng t- ợng?

Hớng dẫn luyện tập

H: Đọc yêu cầu bài tập Đọc và tĩm tắt truyện, chỉ rõ chi tiết tởng tợng.

H: Trong các chi tiết ấy thì chi tiết nào là thú vị, gợi nhiều ý nghĩa sâu sắc về truyền thuyết : “ Bánh trng, bánh giầy” Hớng dẫn HS làm dàn ý Giáo viên nhận xét, đánh giá. cơng , kể khổ. - Những Tởng tợng trên đều dựa trên sự thật về đặc điểm cuộc sống, cơng việc, diệu bộ hành vi của mỗi lồi vật, con vật.

- Dụng ý: nhằm thể hiện một ý tởng chung rằng : Các giống vật tuy khác nhau nhng đều cĩ ích cho con ngời, khơng nên so bì nhau

Đọc ghi nhớ

- Các chi tiết Tởng tợng: + Một giấc mơ đợc gặp Lang Liêu

+ Lang Liêu đi thăm dân tình nấu bánh trng.

+ cuộc trị truyện giữa Lang Liêu và ngời viết (xng em)

*Mở bài: Trận lũ lụt ở đồng bằng sơng cửu Long năm 2000 và cuộc đại chiến của ST- TT. *Thân bài: Thuỷ Tinh khiêu chiến và tấn cơng với những thứ vũ khí cũ nhng nguy hiểm và tàn ác hơn gấp bội.

Sơn Tinh huy động sức mạnh đất đá, ca nơ, trực

H Đ 4: C.cố-dặn dị - Làm dàn ý cho các đề 2,3,4.Tập viết hồn chính các đề

-Chuẩn bị: trả bài KTTV

thăng, bê tơng cốt thép - Các phơng tiện: Vơ tuyến, điên thoại, … - Cảnh các chú bộ đội, cơng an giúp chống lũ - Cảnh cả nớc quên mình cứu dân *Kết bài: TT chịu thua một lần nữa trớc những tráng sỹ của thế kỷ 21. Tiết 56

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

a. Kiến thức: Nhận xét và sửa chữa lỗi cơ bản trong bài kiểm tra. Khắc sâu kiến thức đã học.

b. Kĩ năng: Trình bày bài một cách khoa học, đúng yêu cầu của đề. c. Giáo dục: ý thức học tập bộ mơn.

2. Tích hợp với các kiến thức TV đã học. 3. Trọng tâm: Chữa lỗi .

B. Chuẩn bị:

GV: Chấm bài kiểm tra HS: Xem lại bài kiểm tra.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.

a,Giới thiệu bài:

b, Tiến trình các hoạt động

Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ 1: Khởi động

- Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới

H Đ 2: Trả bài.

Kết hợp trong giờ.

Hoạt động 1: hớng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Hình thức: +Trắc nghiệm + Tự luận - Nội dung: Cụm danh từ, xác định cụm danh từ, viết hoa

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 140 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w