Mẹ hiền dạy con

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 160 - 168)

V. Hớng dẫn học bài.

mẹ hiền dạy con

Nhĩm 1: Mở bài. Nhĩm 2+3: Thân bài. Nhĩm 4:Kêt bài. Ngày giảng: 09/12 / 08 Tuần 16 Tiết 61

A, Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

a. Kiến thức Nhớ đợc nội dung và hiểu đợc ý nghĩa của sự việc đã diễn ra giữa hai mẹ con thầy Mạnh Tử. Hiểu cách viết gần với cách viết kí của truyện trung đại.

b. Kĩ năng:Rèn kĩ năng kể chuyện sáng tạo.

c. Giáo dục: giúp các em cĩ t tởng tình cảm đúng theo qui tắc đạo đức, cĩ thái độ đúng với việc học tập.

2. Tích hợp: Với TV ở Tính từ và cụm tính từ; với TLV ở Viết văn tởng tợng; với bảo vệ mơi trờng.

3. Trong tâm: Nội dung văn bản.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, tranh sgk

HS: Đọc văn bản, tĩm tắt, trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt dộng daỵ học:

Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

HĐ1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ:

-Giới thiệu bài mới

H Đ 2: Đọc hiểu văn bản. I.Đọc -Tìm hiểu chú thích 5 33 H: Kể ngắn gọn truyện : Con hổ cĩ nghĩa. H: Truyện nhằm mục đích gì? A. Đề cao tình cảm thuỷ chung giữa con ngời với nhau.

B. Đề cao tình cảm giữa lồi vật với nhau.

C. Ca nhợi phẩm chất tốt đẹp của lồi vật.

D. Đề cao cái nghĩa và khuyên con ngời biết tơn trọng ân nghĩa.

Gv hớng dẫn hs đọc

Kể tĩm tắt.

Chọn D

1 Đọc.

2, Chú thích - Xuất xứ:

- Từ khĩ:

3. Bố cục:

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Dạy con bằng cách chuyển nơi ở.

H: Truyện đợc kể theo ngơi thứ mấy? Xoay quanh nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

GV: Phân biệt lời kể với ngơn ngữ của nhân vật. Phải thể hiện rõ ràng ngơn ngữ kể chuyện thơng qua lời kể và đối thoại

H: Nêu xuất xứ truyện? GV: Mạnh Tử là nhân vật cĩ thật tơn làm á thánh sau Khổng Tử. ở Việt Nam tại văn miếu cĩ tợng thờ 2 vị. H: Liệt nữ nằm trong vốn từ nào ? Giải thích?

H: Truyện gồm mấy sự việc nêu ý chính của từng việc?

H: Ba sự việc đầu ngời mẹ đã dạy con bằng cách nào? H: ở hai sự việc sau ngời mẹ đã dạy con bằng cách nào? Đọc đoạn : Từ đầu → đợc đấy.

H: Các sự việc đợc kể theo trình tự nào?

H: Ba sự việc đầu cĩ liên quan gì đến tích cách của Mạnh tử?

H: Vì sao cậu bé Mạnh Tử cứ ở đâu lại biết bắt chớc cách sống của những ngời

- Truyện kể theo ngơi thứ ba cĩ hai nhân vật: Mạnh Tử và mẹ Mạnh Tử, mẹ là nhân vật chính. - HS đọc phần văn bản tự nhận xét về lời dẫn truyện - Truyện dịch từ cuốn sách liệt nữ truỵên của TQ truyện nĩi về ngời mẹ của Mạnh Tử.

Đây là vốn từ Hán Việt

Liệt nữ là ngời phụ nữ cĩ

tiết nghĩa hoặc khí phách anh hùng.

Bậc đại hiền là ngời vừa cĩ

đạo dức, vừa cĩ hiểu biết rộng

5 Sự việc

1.Dời nhà từ khu vực nghĩa địa

2. Dời nhà từ nơi gần chợ 3. dọn nhà đến gần trờng học

4. mua thịt lợn cho con ăn 5. Cắt đứt tấm vải đang dệt - Dạy con bằng cách chuyển đến nơi ở mới.

- Dạy con bằng cách c xử hàng ngày.

- Kể theo trình tự thời gian - ở gần nghĩa địa Mạnh Tử học ngời ta đào chơn khĩc lĩc, ở gân chợ học thĩi điên đảo bán buơn.

- Vì tâm hồn trẻ thơ ngây trong trắng, hiếu động cha phân biệt đợc tốt xấu thích làm theo bắt chớc, nếu lặp

-> Muốn con thành ngời tốt trớc hết phải tạo mơi trờng sống trong sạch

2. Dạy con bằng cách c xử hằng ngày trong gia đình.

- Dạy con khơng nĩi dối

- Dạy con vừa cĩ đức vừa say mê học tập

ở đĩ?

H: Ngời mẹ đã quyết định ntn, theo em làm nh vậy đúng hay sai?

H: Tìm một số câu nĩi quen thuộc của dân gian về ảnh hởng của mơi trờng với con ngời?

H: Tại sao bà mẹ khơng dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm con khơng đợc học theo cái xấu mà lại tìm cách chuyển nhà ?

H: Nhắc lại sự việc tiếp theo?

H: Nêu ý kiến đánh giá về thái độ và hành động của bà mẹ mạnh tử?

H: Cĩ thể nĩi việc làm thứ t là việc là cầu kỳ hay nuơng chiều con quá mức của bà mẹ khơng?

Bài học của sự việc này? H: Hành động và lời nĩi của bà mẹ trong sự việc thứ năm đã thể hiện thái độ, biện pháp?

H: ý nghĩa giáo dục của hành động đột ngột của bà mẹ Mạnh Tử?

H: Thái độ nghiêm khắc đĩ thể hiện tình thơng trong tấm lịng ngời mẹ khơng vì sao?

GV: Yêu cầu HS liên hệ. H: Em đã cĩ lần nào mắc lỗi với cha mẹ? Em sẽ làm gì để chữa lỗi của mình?

di lặp lại nhiều lần sẽ bị nhiễm thành thĩi quen xấu. - Ngời mẹ quyết định khơng ở hai nơi vì thĩi quen của trẻ bị ảnh hởng của mơi tr- ờng xấu, mà ở gần trờng học là đúng chỉ cĩ gần tr- ờng học mới học lễ phép - Gần mực thì đen. ở bầu thì trịn, ở ống thì dài. Đi với bụt mặc áo cà sa .. - Bà muốn con hồ mình vào mơi trờng sống phù hợp trong thời gian sớm bởi vì ý thức đợc ảnh hởng sâu sắc của mơi trờng.

- Sự việc thứ 4 ngời mẹ trĩt nĩi với con nên làm đúng điều đã nĩi.

- Sự việc thứ 5: ngời mẹ cắt đơi tấm vải dệt, nghiêm khắc với con về việc học hành chăm chỉ.

- Khơng nuơng chiều khơng cầu kì. bà mẹ đã biến nĩi dối thành nĩi thật để rèn nhân cách cho trẻ.

- Khơng nên nĩi năng tuỳ tiện muốn con trở thành trung thực thật thà ngời mẹ phải làm nh vậy.

- Thái độ rất kiên quyết, dứt khốt, khơng một chút nơng nhẹ.

- Hớng con vào việc học tập chuyên cần.

- Cĩ vì mục đích muốn con thành ngời hiền tài.

-> Cách dạy con của bà mẹ đã tạo nên một bậc đại hiền. H Đ 3:Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: * ghi nhớ sgk 5

H: Nhan đề truyện Mẹ hiền

dạy con em hiểu ngời mẹ

trong câu chuyện đợc gọi “ mẹ hiền” vì sao?

H: Phần kết câu chuyện cĩ liên quan gì đến sự việc nĩi trên?

GV: Xét đốn một sự vật ta phải chú ý đến quan hệ nhân quả . Xét đốn sự thành đạt cuả một con ngời ta khơng thể khơng nĩi đến mơi trờng giáo dục. gia đình là một tế bào của xã hội - Ngời mẹ khơng chỉ cĩ cơng lao sinh thành mà quan trọng hơn là giáo dục. cách dạy con nh mẹ của Mạnh Tử là một tấm gơng sáng cho cho các bà mẹ hiền.

H: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ? H: Nêu ý nghĩa của câu truyện?

GV lu ý :

Tồn bộ câu truyện là lời kể, lời đối thoại nhng lời cuối cùng ngời kể xen vào một nhận xét, một lời bình, một cảm xúc của cá nhân mình ( Truyện trung đại) H: Tập kể lại câu truyện? (Chú ý nhấn mạnh lời nĩi của ngời mẹ)

H: Dựa vào bức tranh minh hoạ(SGK) hãy nêu cảm nghĩ của mình về cách dạy con của bà mẹ?

- Ngời mẹ hiền cĩ hiểu biết sâu sắc, rất mực yêu thơng con nhng rất nghiêm khắc trớc sai lầm của con.

- Kết thúc nĩi về sự thành đạt của Mạnh tử. mối quan hệ giữa các sự việc đang kể với phần kết là mối quan hệ nhân quả. Đĩ là cách kết thúc hợp lý bởi cách dạy con của bà mẹ đã tạo nên một bậc đại hiền.

Đọc ghi nhớ:

Nghe

H Đ 4:C. cố - H.dẫn học tập:

2 - Kể lại truyện.- Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tâp 3 trang 153. - Chuẩn bị: Cụm động từ Ngày giảng: 10/ 12/ 08

Tiết 62 A. Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

a. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.

b. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng cụm động từ khi nĩi, viết. c. Giáo dục: ý thức học tập bộ mơn.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS : Trả lời các câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ 1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2: Hình thành kiến thức mới: I. Bài học: 1. Cụm động từ. a. Ví dụ: sgk (BP) 5 20 H: Đánh dấu ( x ) vào ơ trống những câu em cho khơng phù hợp với đặc điểm của động từ. 1. Là những từ chỉ hoạt động trạng thái. 2. Thờng làm thành phần phụ trong câu. 3. Cĩ khả năng kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, vẫn, cứ, cịn. 4. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp các từ: đã, đang, .. 5. Thờng làm vị ngữ trong câu. Hd hs nhận diện cụm động từ. H: Đọc ví dụ, đ.văn trên Những câu khơng phù hợp với đặc điểm của ĐT: -Câu 2

Văn bản: Em bé thơng minh.

b. Nhận xét:

- Từ “ đã”, “ nhiều nơi” bổ sung nghĩa cho Đ.từ “

đi”

-Từ “ cũng”, “ những câu đố ối oăm”, “ để hỏi mọi ngời” bổ nghĩa cho động từ “ ra”.

- Cụm động từ hoạt động trong câu giống nh một động từ

c. Kết luận: Ghi nhớ 1.

2. Cấu tạo của cụm động từ.

a. Ví dụ: b. Nhận xét:

- Phần phụ trớc: bổ sung cho động từ về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tơng tự, sự khẳng định - phủ định.

- Phần phụ sau: Bổ sung

đợc trích từ văn bản ? H: Các từ in đậm trong câu trên bổ sung nghĩa cho từ nào?

H: Nếu lợc bỏ các từ in đậm thì nghĩa của câu sẽ ntn?

H: Lấy ví dụ về động từ rồi phát triển thành cụm động từ, và đặt câu?

H: Hãy phân tích cấu tạo câu, từ đĩ em nhận xét gì về hoạt động của động từ so với cụm động từ trong câu? H: Qua phân tích ví dụ trên, em hiểu cụm động từ là gì?

H: Đọc yêu cầu bài tập 1. - Mỗi nhĩm tìm 1 cụm động từ. ( 4 nhĩm ).

Hd tìm hiểu cấu tạo của cụm động từ. * GV hớng dẫn HS vẽ mơ hình cụm động từ đã tìm đợc ở phần 1. Phần trớc đã cũng H: Theo em phần phụ trớc bỏ sung nghĩa cho động từ

- Từ “ đã”, “ nhiều nơi” bổ sung nghĩa cho Đ.từ “ đi” -Từ “ cũng”, “ những câu đố ối oăm”, “ để hỏi mọi ngời”bổ nghĩa cho động từ “ ra”.

- Nếu lợc bỏ thì câu văn trở lên vơ nghĩa hoặc khĩ hiểu. ( viên quan ấy đi đến đâu, quan ra cái gì ).

- VD: động từ “ hái”.

Cụm động từ: đang hái hoa ngồi vờn.

Câu: Em đang hái hoa . - Cụm động từ hoạt động trong câu giống nh một động từ ( thờng làm VN, nếu làm CN thì mất đi khả năng kèm với các phụ ngữ trớc).

- Nêu khái niệm cụm động từ.

a, Cịn đang đùa nghịch… b, Yêu thơng Mị Nơng.. Muốn kén cho con một.. c, Đành tìm cách…nọ.

P. trung tâm P. sau đi nhiều nơi ra những câu ối oăm để hỏi mọi ngời. - Phần phụ trớc: bổ sung cho động từ về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tơng

nghĩa cho động từ về mặt đối tợng, hớng, địa điểm, thời gian, mục đích... c. Kết luận: Ghi nhớ. H Đ 3: Luyện tập. 1. Bài 1,2 2. Bài 3. 3. Bài 4. 18 về mặt nào? H: Phần phụ sau bổ nghĩa cho ĐT về mặt nào?

H: Khái quát lại vai trị của phần phụ trớc, sau của cụm động từ?

- Từ bài tập 1, hãy đa cụm động từ vào mơ hình: P. trớc P. trung tâm 1. cịn đang đùa nghịch yêu thơng 2. muốn kén đành tìm cách giữ để cĩ đi hỏi Hớng dẫn luyện tập. H: Chơi tiếp sức 3 nhĩm: Tự đặt các cum động từ trong khoảng 3 phút.

H: Nêu ý nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn. - Hai phụ ngữ “ cha”, khơng” đều cĩ ý nghĩa phủ định. “ cha” là sự phủ địng tơng đối,

“ khơng” sự phủ định tuyệt đối.

Cách dùng 2 từ này đều cho thấy sự thơng minh của em bé.

H: Tìm cụm động từ trong câu viết về ý nghĩa của truyện Treo biển.

tự, sự khẳng định - phủ định.

VD: cũng, cịn, cha, hãy, chẳng, sẽ, đang.

- Bổ sung nghĩa cho động từ về mặt đối tợng, hớng, địa điểm, thời gian, mục đích... - HS đọc ghi nhớ. Phần sau ở sau nhà Mị Nơng hết mực Cho con..thật xứng đáng. Sứ thần ở cơng quán Thì giờ ý kiến…nọ

Nêu ý nghĩa của các từ cha, khơng

- HS làm 2 phút, sua đĩ trình bày.

H Đ 4: C.cố - H.dẫn học tập: 2 GV nhận xét. - Học thuộc ghi nhớ. - Hồn thiện bài tập. - Chuẩn bị Tính từ và cụm tính từ. Ngày giảng: 11/12/08 Tiết 63

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài dạy giúp hs:

a. Kiến thức: Nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ quan trọng, nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ.

b. Kĩ năng: Nhận biết, phân loại tính từ , cụm tính từ. c.Giáo dục: ý thức sử dụng tính từ, cụm tính từ đúng. 2. Tích hợp với phần văn bản “ Mẹ hiền dạy con” . 3. Trọng tâm: Nội dung bài học.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS : Xem lại bài danh từ, cụm danh từ, tính từ, cụm tính từ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 160 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w