Thày bĩi xem voi Thày bĩi xem

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 106 - 110)

- Kiểm tra bài cũ:

Thày bĩi xem voi Thày bĩi xem

voi.

và ếch, ta vẫn là chúa tể. - ếch bị trâu giẫm bẹp. -Vì nĩ cứ tởng nh ở trong giếng, coi thờng mọi thứ xung quanh, nĩ khơng cĩ kiến thức về thế giới rộng lớn.

- Phê phán tầm nhìn hạn hẹp, thiển cận của con ng- ời.

- Khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, khơng đợc chủ quan, kiêu ngạo, coi thờng ngời khác.

- Những ngời kém hiểu biết nhng chủ quan.

- Những ngời đơn giản hố vấn đề. - Những ngời thiển cận. Trả lời Học sinh đọc ghi nhớ? . Ngày giảng: 29/ 10/ 08 Tiết 38

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

Thày bĩi xem voiThày bĩi xem Thày bĩi xem

a. Kiến thức: Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét đặc sắc nghệ thuật của truyện. b. Kĩ năng: Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.

c. Giáo dục:Thái độ xem xét, đánh giá sự việc một cách tồn diện. 2. Tích hợp: Với các văn bản truyện ngụ ngơn khác.

3. Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ .

HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ1: Khởi động:

-Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2: Đọc-hiểu văn bản. I. Đọc-tìm hiểu chú thích. 1. Đọc, kể. 2. Chú thích. 3. Bố cục: 3 phần

II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.

1. Cảnh các thầy bĩi

xem voi và phán về voi.

- Hồn cảnh:ế hàng. - Cách xem: Sờ bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận của voi.

5

33

H: Truyện ngụ ngơn? H: Kể diễn cảm truyện ếch ngồi đáy giêng? Nêu ý nghĩa của truyện?

Tìm hiểu văn bản “Thầy bĩi xem voi” GV hớng dẫn HS đọc- GV đọc mẫu, yêu cầu giọng đọc của các thầy bĩi quả quyết ,tự tin, hăm hở, mạnh mẽ. Gọi hs kể truyện. H: Hãy đọc chú thích và cho biết: phàn nàn, quản voi là gì? H: Truyện cĩ thể chia làm mấy phần? ý mỗi phần? H: Đọc phần 1 và cho biết các sự việc chính đ- ợc kể trong đoạn?

H: Các thầy bĩi xem voi cĩ đặc điểm chung nào? Trả lời. - Đọc văn bản. . - HS kể văn bản. - HS giải thích theo ý hiểu. - 3 phần: + Từ đầu → sờ đuơi: các thầy bĩi xem voi.

+ Tiếp → chổi xể cùn: các thầy bĩi phán về con voi.

+ Cịn lại: Hậu quả của việc xem và đốn voi. - Các thầy cĩ đặc điểm chung là đều bị mù, nhng đều muốn biết con voi cĩ hình thù nh thế nào.

- Nhân buổi ế hàng các thầy ngồi tán gẫu, thấy

- Phán( nhận định): Voi nh con đỉa. cái địn càn. cái quạt thĩc. cái cột đình. cái chối sể cùn. -> Dứt khốt , tin tởng ở nhận định của mình.

2, Hậu quả của việc

H: Các thầy đã nẩy ra ý định xem voi trong hồn cảnh nào? cách xem voi của các thầy cĩ gì đặc biệt?

H: Sau khi tận tay sờ voi các thầy bĩi đã cĩ những nhận định ntn về voi?

H: Em cĩ những nhận xét gì về thái độ của các thầy khi phê phán về voi? Điều đĩ đợc thể hiện ntn?

H: Theo em trong nhận thức của các thầy về voi cĩ đúng phần nào khơng ? vì sao?

H: vậy sai lầm trong nhận thức của các thầy bĩi về voi là gì?

H: Hãy tìm trong đoạn truyện các lời nĩi thể hiện thái độ của các thầy bĩi khi phán về voi? Em nnghĩ thế nào về những lời nĩi đĩ? GV: Đĩ là những lời nĩi hết sức chủ quan nhằm phủ định ý kiến của ngời khác, khẳng định ý kiến của mình là đúng.

những lời nĩi này khiến nhận thức của thầy đã

voi đi qua, nẩy sinh ý định xem.

- Cách xem: sờ bằng tay, mỗi ngời sờ một bộ phận của con voi.

Voi nh con đỉa. cái địn càn. cái quạt thĩc. cái cột đình. cái chối sể cùn. - Thái độ của các thầy rất dứt khốt, thể hiện niềm tin. Điều đĩ đợc diễn tả qua từng cảm giác mà các thầy cảm thấy và miêu tả con voi: sun sun nh con đỉa, chần chẫn nh cái địn càn, bè bè nh cái quạt thĩc, sừng sững nh cột đình, tun tủn nh chổi sể cùn. - Trong nhận thức của các thầy về voi phần nào đúng với từng bộ phận vì các thầy sờ phần nào là nhận định phần đĩ rất chính xác.

- Sai lầm trong nhận thức của các thầy về voi chính là mỗi ngời chỉ biết 1 bộ phận của voi nhng lại khẳng định đĩ là một con voi.

- Các lời nĩi: tởng,hố ra khơng phải, đâu cĩ, ai bảo, khơng đúng.

xem voi và phán về voi.

Năm thầy xơng vào đánh nhau. -> Nhận thức sai lầm của các thầy là vừa do kém mắt lại vừa do cách nhận thức về sự vật. H Đ3: Tổng kết 1. ý nghĩa:

Thầy bĩi xem voi là bài học về cách nhận thức sự vật. 2.Nghệ thuật: * Ghi nhớ sgk H Đ 4: H.dẫn học tập 5 2

sai lại càng sai.

H: Theo em nhận thức sai lầm của các ơng thầy bĩi là do đâu, do mắt kém, do nguyên nhân khác ?

GV: Các thầy bĩi sai ở phơng pháp nhận thức sự vật, lấy từng bộ phận riêng lẻ của sự vật để định nghĩa về sự vật nghĩa là sai ở t duy chứ khơng đơn giả sai ở con mắt.

H: Vậy mợn chuyện các thầy phán về voi nhân dân ta muốn khuyên răn điều gì?

H: Đọc đoạn cuối.

H: Vì sao các thầy bĩi xơ xát với nhau. hậu quả cụ thể của việc này là gì?

H: từ truyện thầy bĩi xem voi em rút ra bài học gì cho bản thân? H: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện? Hãy tìm một số truyện cĩ ý nghĩa nh truyện

Thày bĩi xem voi.

Hoc thuộc phần ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm trong cuộc sống.

Chuẩn bị: Viết bài TLV số 2.

- Nhận thức sai lầm của các thầy là vừa do kém mắt lại vừa do cách nhận thức về sự vật.

- Nhân dân muốn khuyên con ngời: khơng nên chủ quan trong nhận thức sự vật, muốn nhận thức đúng sự vật phải dựa trên sự tìm hiểu tồn diện về sự vật đĩ.

- Tất cả các thầy bĩi đều nĩi sai về voi nhng đều cho rằng mình đúng, các thầy đánh nhau tốc đầu chảy máu nhng vẫn khơng ai nhận đúng về voi.

- Bài học về cách tìm hiểu bản chất của các vấn đề trong học tập.

- Dùng truyện của con ngời để khuyên răn con ngời.

- Đọc ghi nhớ.

Ngày giảng: 30/ 10 / 08

Tiết 39 + 40

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

a. Kiến thức: HS biết kể một câu chuyện cĩ ý nghĩa. Biết thể hiện bài viết cĩ bố cục và lời văn hợp lí.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đã học về bố cục, ngơi kể , thứ tự kể trong bài văn tự sự. c. Giáo dục: Thái độ tình cảm với mọi ngời.

2. Tích hợp: Với các kiến thức đã học. 3. Trọng tâm: Viết bài.

B. Chuẩn bị:

GV: Đề bài .

HS: Ơn tập kiến thức về văn tự sự.

C. Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t H Đ của thày Hđ của trị

H Đ1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

H Đ2: Giao đề:

Đề bài:

Kể về một thầy giáo ( cơ giáo ) mà em quý mến.

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w