Sự tích hồ gơm

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 39 - 44)

C. tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy học:

Sự tích hồ gơm

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể truyện.

c. Giáo dục:Lịng tự hào về truyền thĩng lịch sử của dân tộc.

2. Tích hợp : Với Tv ở Nghĩa của từ; Với TLV ở Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự. 3. Trọng tâm: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản.

B, Chuẩn bị:

GV: Tranh minh họa và một số truyện dân gian. HS : Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi

Sự tích hồ gơm

C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ1:Khởi động

- Kiểm tra bài cũ

-Giới thiệu bài mới:

H Đ 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản I. Hớng dẫn đọc –tìm hiểu chú thích. 1. Đọc, kể 2. Chú thích: 2,6,8,9 3. Bố cục: 2 phần II. Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản. 1. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung a. Sự tích Lê Lợi nhận đợc gơm thần. -

H: Kể lại truyện SơnTinh, Thuỷ Tinh. Nêu ý nghĩa của truyện. Hớng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. GV hớng dẫn HS đọc theo đoạn (GV đọc mẫu một đoạn). Gọi hs kể tĩm tắt nội dung truyện H:Giải thích nghĩa các chú thích: 2,6,8,9. Tìm chú thích là từ mợn? H:Văn bản Sự tích Hồ G- ơm là một truyền thuyết cĩ bố cục hai phần nội dung lớn.

-Sự tích Lê Lợi đợc gơm -Sự tích Lê Lợi trả gơm. H:Hãy xác định nội dung đĩ trên văn bản? Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản. H:Đoạn 1 kể về sự việc gì? H:Đoạn văn bản 1gồm mấy sự việc? Hãy kể tĩm tắt và liệt kê theo trình tự?

Trả lời Đọc tiếp bài H1: Hồi ấy→đất nớc. H2:Cịn lại. Nhận xét. Kể tĩm tắt - Từ đầu→đất nớc. . - Cịn lại.

- Long Quân cho mợn gơm thần.

- Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mợn gơm thần để đánh giặc. - Lê Thuận thả lới 3 lần thu đợc lỡi gơm.

/ Chi tiết kì ảo

H:Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần?

H:Truyền thuyết cĩ liên quan đến sự thật lịch sử nào?

H:Gơm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn nh thế nào?

H:Tại sao tác giả dân gian khơng để Lê Lợi đợc trực tiếp nhận cả chuơi và lỡi gơm?

H:Hai nửa gơm đợc chắp lại thành gơm báu điều đĩ cĩ ý nghĩa gì? Chi tiết này cho em nhớ tới lời nĩi gì của Lạc Long Quân?

H:Khi lỡi gơm vớt lên Lê Thận cịn là ngời đánh cá, khi lỡi gơm đợc chắp lại Lê Thận là một nghĩa quân tài giỏi.Sự việc đĩ nĩi lên điều gì về cuộc khởi nghĩa lịch sử?

H: Tên gơm là Thuận Thiên điều này cĩ ý nghĩa gì?

H:Em hãy tìm và chỉ rõ chi tiết kì ảo của đoạn truyện này? Tác dụng các chi tiết kì ảo đĩ?

- Lê Lợi tìm thấy chuơi g- ơm ở ngọn cây.

- Cả hai hợp lại thành gơm báu giúp nghĩa quân Lê Lợi đánh thắng giặc Minh. - Vì đất nớc đang bị giặc Minh xâm lợc, chúng gây nhiều tội ác.

- Liên quan đến cuộc khởi nghĩa chống Minh của nghĩa quân Lam Sơn đầu thế kỷ xv.

- Lỡi gơm đợc lê Thuận vớt từ sơng lên, chuỗi gơm đợc Lê Lợi lấy từ ngọn cây xuống, chắp lại vừa nh in thành gơm báu.

- Dân tộc trên dới một lịng quyết tâm đánh giặc.

- Chi tiết cho ta nhớ tới câu nĩi của Lạc Long Quân khi chia tay Âu Cơ: Kẻ miền núi, ngời miền biển, khi cĩ việc giúp đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn.

→ Sự việc đĩ nĩi lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Đề cao tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống giặc Minh, đề cao anh hùng Lê Lợi.

- Ba lần thả lới đều vớt duy nhất một lỡi gơm, chuơi g- ơm nằm ở ngọn đa sáng rực gĩc nhà

→ Tác dụng: Làm tăng sức hấp dẫn truyện, thiêng liêng hố gơm thần, thanh gơm của ý trời cho chính

- Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần. -> Cĩ vũ khí trong tay tớng tài sẽ cĩ sức mạnh vơ địch. 2. Cảnh địi gơm và trao gơm thần.

-Rùa vàng địi gơm thần

H:Trong tay Lê Lợi thanh gơm báu cĩ tác dụng nh thế nào?

GV: Gơm thần biểu tợng của lịng tin sức mạnh mở đờng cho quân ta đi đến chiến thắng hồn tồn. H:Theo em đĩ là sức mạnh của gơm thần hay sức mạnh của con ngời?

H:Nếu vẽ cho sự tích Lê Lợi đợc gơm thần em sẽ chọn sự việc nào?

H:Đọc đoạn 2. Đoạn kể về sự việcgì?

H:Nội dung đĩ đợc kể qua các sự việc nào?

H:Long Quân sai ai địi g- ơm báu và địi trong hồn cảnh nào?

H:Thần địi gơm trong hồn cảnh ấy cĩ ý nghĩa gì?

H:Trong văn bản, Rùa vàng xuất hiện địi gơm. Em cịn biết văn bản nào(truyền thuyết) xuất hiện rùa vàng? Em hiểu gì về yếu tố kì ảo này trong truyện dân gian?

nghĩa.

-Trong tay Lê Lợi thanh g- ơm báu tung hồnh khắp nơi trận địa khiến quân Minh sợ. Mở đờng để nghĩa quân đánh khơng sĩt 1tên giặc nào trên đất nớc ta.

- Đĩ là sức mạnh của gơm báu và của con ngời. Cĩ vũ khí trong tay tớng tài sẽ cĩ sức mạnh vơ địch. Chỉ trong tay Lê Lợi thanh g- ơm mới cĩ sức mạnh nh vậy.

-Vẽ thanh gơm cĩ chữ Thuận Thiên.

-Vẽ cảnh Lê Thuận dâng gơm cho LêLợi.

- Cảnh thanh gơm trong tay Lê Lợi tung hồnh giết giặc.

- Sau khi thắng trận Lê Lợi du ngoạn trên hồ Tả Vọng. -Thần sai rùa vàng địi g- ơm .

- Lê Lợi trao gơm.

- Sai rùa vàng địi gơm trong hồn cảnh đất nớc thanh bình. Lê Lợi lên ngơi vua và nhà Lê đã rời kinh đo về Thăng Long. - Gơm chỉ dùng để đánh giặc, thể hiện quan điểm yêu chuộng hồ bình của nhân dân ta.

- Truyền thuyết về An D- ơng Vơng xây thành Cổ Loa, đợc thần Kim Quy giúp.

- Đất nớc hịa bình tồn dân xếp vũ khí-> lịng yêu chuộng hịa bình, nhắc nhở tinh thần cảnh giác bảo vệ đất nớc. - Giải thích nguồn gốc Hồ Gơm H Đ3: Hớng dẫn tổng kết 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: ghi nhớ sgk/43. H Đ4:C.cố-dặn dị: H:Bức tranh SGK minh hoạ cảnh nào trong truyện?

H: Thuật lại cảnh trả g- ơm?

H:Việc trả gơm gợi cho em suy nghĩ gì?

H:Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện?

H:Truyền thuyết Sự Tích Hồ Gơm gắn với yếu tố lịch sử nào?

H: Nêu ý nghĩa truyện (ca ngợi điều gì, giải thích sự tích nào)?

*Đĩ là nội dung phần ghi nhớ.

H:Đọc ghi nhớ.

H:Kể lại truyện bằng lời của em?

- Tập kể lại truyện. - Học phần ghi nhớ.

Chuẩn bị:Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự.

- Rùa vàng là con vật thiêng luơn làm điều thiện trong các truyện dân gian nớc ta.

- Cảnh hồn gơm.

- Vua Lê ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng. - Rùa vàng nhơ lên, lỡi g- ơm động đậy. Rùa địi g- ơm. Vua Lê trao gơm, rùa đớp lấy lặn xuống...

- Đất nớc hồ bình, tồn dân xếp vũ khí→ Thể hiện lịng yêu chuộng hồ bình. - Răn đe dã tâm của kẻ thù nhắc nhở tinh thần cảnh giác luơn sẵn sàng chiến đấu.

- Giải thích nguồn gốc Hồ Gơm hay hồ Hồn Kiếm.

- Yếu tố kì ảo xen lẫn hiện thực.

-

Ca ngợi tính chất chính nghĩa của Lam sơn.

- Giải thích tên gọi hồ hồn Kiếm.

- Thể hiện khát vọng hồ bình của nhân dân. Đề cao suy tơn Lê Lợi.

Nhĩm 1: Phần 1 Nhĩm 2: Phần 2

..

Ngày giảng: 18/ 09/ 08

Tiết 14

A, Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp hs:

1. Kiến thức: Nắm đợc chủ đề và dàn bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa các sự việc và chủ đề.

b.Kĩ năng: Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. c. Giáo dục: ý thức học tập bộ mơn. 2. Tích hợp: Các văn bản đã học. 3. Trọng tâm: Luyện tập. B,Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS : Đọc trớc bài.

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w