- Kiểm tra bài cũ:
b. Nhân vật ơng lão, cá vàng và biển cả.
cá vàng và biển cả.
*N/v ơng lão:
- Ơng là ngời tốt bụng, khơng tham lam.
-> Ơng lão: vừa đáng thơng vừa đáng trách vì sự nhu nhợc, cam chịu. * Cá vàng: - Hình tợng cá vàng t- 5 33
H: Kể lại truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng? Nêu đánh giá của em về mụ vợ.
H:Tột cùng của thĩi ngơng cuồng, tham lam , độc ác ở mụ vợ là ở hành động nào? A. Địi cái máng, địi nhà. B. Địi làm nhất phẩm phu nhân. C. Địi làm nữ hồnh. D. Địi làm L.Vơng để bắt cá vàng hầu hạ. Gv tĩm tắt tiết 1
H: Đối lập với nhân vật mụ vợ là nhân vật nào?
H: Vì sao khi bắt đợc cá vàng ơng lão thả cá vàng mà khơng cần cá đền ơn?
Việc làm ấy cho em hiểu gì về ơng?
H: Em đánh giá nh thế nào về thái độ và hành động của ơng? Em cĩ đồng ý với ơng lão trong các hành động ấy khơng? Vì sao? GV bình vai trị nhân vật ơng lão. H: Nhân vật cá vàng trong truyện cổ tích này cũng là một nhân vật đáng chú ý. Bốn lần cá vàng đã đền ơn ơng lão. Nhng tại sao lần cuối cùng cá lại khơng đền ơn nữa? ý nghĩa của hình t-
Trả lơì.
Chọn D.
- Nhân vật ơng lão, cá vàng, biển.
- Ơng là ngời tốt bụng, khơng tham lam.
- Đồng ý – lí do. - Khơng đồng ý – lí do. - 4 lần cá vàng đền ơn vợ chồng ơng lão nhng lần cuối cá vàng từ chối vì cá vàng khơng thể thoả mãn ý muốn của kẻ ham quyền lực.
ợng trng cho đạo đức cho nhân dân, hiện thân của ân nghĩa, thuỷ chung.
*Biển: tợng trng cho thái độ rõ ràng của nhân dân trớc lịng tham giàu sang và quyền lực. 2. Hớng dẫn tìm hiểu nghệ thuật: - Kết thúc cĩ hậu - Các yếu tố kì ảo, hoang đờng, sự lặp lại tăng tiến của các sự việc, tơng phản, kết cấu vịng trịn mở. H Đ3: Hớng dẫn tổng kết: -Nghệ thuật: -Nội dung: * Ghi nhớ. H Đ4: C.cố- dặn dị 5 2 ợng cá vàng?
H: Qua hai nhân vật ơng lão và cá vàng, nhân dân ta muốn thể hiện thái độ gì? H: Trong truyện cảnh biển luơn thay đổi tơng ứng với lịng tham của mụ vợ. Em hãy chỉ ra điều đĩ và cho biết ý nghĩa của sự thay đổi đĩ?
H: Theo dõi tồn bộ câu truyện, ta thấy cĩ 5 lần ơng lão ra biển do 5 lần mụ vợ nổi lịng tham, 5 lần biển nổi sĩng. sự việc cứ tăng dần. Đây cũng là thủ pháp lặp lại tăng tiến của truyện cổ tích. Hãy nêu tác dụng của thủ pháp này?
H: Đọc đoạn cuối?
H: Em cĩ nhận xét gì về cách kết thúc truyện?
H: Theo em đây cĩ phải là lối kết thúc cĩ hậu khơng? H: Qua tìm hiểu hãy khái quát những nét nổi bật về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện?
H: Em cĩ nhất trí với cách đặt tên truyện “ Mụ vợ ơng lão đánh cá và con cá vàng” khơng? Vì sao?
H: Đọc ghi nhớ?
H: Viết đoạn văn ngắn tả bức tranh?
- Kể lại truyện. - Học phần ghi nhớ.
- Soạn bài: Êch ngồi đáy giếng
- Hình tợng cá vàng tợng trng cho đạo đức cho nhân dân, hiện thân của ân nghĩa, thuỷ chung. - Nhân dân ta muốn ca ngợi lịng tốt, lịng biết ơn, sự nhân hậu.
- Lần 1: Địi máng lợn – Biển gợn sĩng êm ả. Lần 2: Địi nhà đẹp – biển nổi sĩng.
Lần 3: Địi làm nhất phẩm phu nhân – biển nổi sĩng dữ dội. Lần 4: làm nữ hồng – biển nổi sĩng mù mịt. Lần 5: Làm long vơng – Biển nổi sĩng ầm ầm. - Biện pháp lặp lại cĩ chủ ý của truyện tạo tình huống gay cấn, hồi hộpthể hiện rõ hơn tình cảm của nhân vật và chủ đề truyện. Đoạn “ Con ..mẻ”. - Vợ chồng ơng lão trở về cuộc sống nh xa → kết thúc đọc đáo, lối vịng trịn ( đầu cuối tơng ứng ).
- Đây là kết thúc cĩ hậu vì cơng lí xã hội đợc thực hiện: kẻ tham lam khơng thể đợc hởng giàu sang phú quý.
- Các yếu tố kì ảo, hoang đờng, sự lặp lại tăng tiến của các sự việc, tơng phản, kết cấu vịng trịn mở.
- ý nghĩa: lên án thĩi tham lam, bội bạc, ca ngợi lịng tốt, lịng biết ơn ngời nhân hậu.
Tiết 35
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Qua bài giúp HS nắm đợc: