Di tích cịn lại.

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 30 - 39)

C. tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy học:

3, Di tích cịn lại.

Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh.

H Đ 3: Tổng kết 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: *Ghi nhớ: -Giải thích hiện tợng ma,giĩ, bão lụt. -Phản ánh sức mạnh ớc mơ chiến thắng thiên tai.

H Đ 4: C.cố-Dặn dị:

5

H:Đọc đoạn cuối, nêu nội dung? H:Kết thúc truyện phản ánh sự thật gì? H: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện? GV hớng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa truyện( ghi nhớ ). H:Truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm giải thích điều gì?

H:Đọc ghi nhớ?

H:Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh(phân vai). H:Từ truyện, em nghĩ gì về chủ trơng của Đảng, nhà n- ớc ta hiện nay trong việc củng cố đê điều trồng rừng?

- Tập kể lại truyện. - Học phần ghi nhớ. -Đọc bài: Nghĩa của từ.

-Giải thích hiện tợng lũ lụt ở miền Bắc nớc ta và phản ánh sức mạnh và ớc mơ chiến thắng thiên tai, bão lụt của nhân dân ta.

Truyện đợc tởng tợng, kể lại bằng những chi tiết li kì, đợc sắp xếp hợp lí Đọc ghi nhớ. H1:Vai ngời dẫn truyện.

H2:Vai Sơn Tinh. H3:Vai Thuỷ Tinh. H4:Vua Hùng.

Ngày giảng: 11/ 09/ 08

Tiết 10

A, Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp HS nắm đợc:

a. Kiến thức: Thế nào là nghĩa của từ; Một số cách giải thích nghĩa của từ thơng dụng. b.Kĩ năng: Luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ chính xác.

c. Giáo dục: ý thức sử từ ngữ khi nĩi và viết.

2. Tích hợp với vb ở bài ST,TT; với TLV ở bài sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 3. Trọng tâm: Bài học.

B, Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, giải các bài tập SGK. HS : Đọc trớc nội dung, trả lời các câu hỏi.

C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ 1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2: Hình thành kiến thức mới.

I. Bài học: 1. Nghĩa của từ. a.Ví dụ:

H: Trong các từ sau đây từ nào là từ mợn:Tổ quốc, giang sơn, quốc lộ, bởi đào, rau cải.

-Nêu nguyên tắc mợn từ.

Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ.

H:Đọc chú thích các từ: Tập quán, lẫm liệt, nao núng?

Trả lời - Từ mợn: giang sơn, quốc lộ. - Nêu nguyên tắc mợn từ Đọc ví dụ. -Các ví dụ đều gồm 2 phần: +Phần bên trái là từ cần NGHĩA CủA Từ

b. Nhận xét: 2 phần: +Phần bên trái là từ cần giải nghĩa.

+Phần bên phải là nội dung giải nghĩa của từ. - Nghĩa của từ ứng với phần nội dung. c. Ghi nhớ: sgk/35 2. Cách giải thích nghĩa của từ a. Ví dụ: b. Nhận xét: -Giải thích bằng cáchtrình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Giải thích bằng từ dồng nghĩa.

H:Nếu lấy dấu hai chấm làm dấu chuẩn thì ví dụ trên gồm mấy phần? Là những phần nào?

-Cho HS quan sát mơ hình. (Bảng phụ)

H:Quan sát mơ hình, cho biết nghĩa của từ ứng với phần nào trong mơ hình trên?

⇒Chốt: Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ (vốn cĩ trong từ). H:Từ mơ hình trên, em hiểu thế nào là nghĩa của từ? H:Đọc ghi nhớ?

Hớng dẫn HS tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ.

H: Đọc lại chú thích ở phần I (phần giải nghĩa từ tập quán ).

H: Trong 2 câu sau đây,

thĩi quen cĩ thể thay thế

bằng từ tập quán hay khơng? (Bảng phụ)

1a-Bạn A cĩ thĩi quen ăn quà vặt.

b-Bạn A cĩ tập quán ăn quà vặt.

H:Vậy từ tập quán trong chú thích đợc giải thích nh thế nào?

H:Trong 3câu sau đây, 3từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm cĩ thể thay thế cho nhau đợc khơng?Tại sao? 2a,T thế hùng dũng của ngời anh hùng.

b, T thế oai nghiêm... c, T thế lẫm liệt...

H:Các từ thay thế cho nhau đợc gọi là từ gì?

H:Vậy từ “lẫm liệt” đợc giải nghĩa nh thế nào?

giải nghĩa.

+Phần bên phải là nội dung giải nghĩa của từ. -ứng với phần nội dung.

-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị. -Trờng hợp này khơng thể dùng thĩi quen bằng tập quán. +Tập quán: ý nghĩa rộng (số đơng).

+Thĩi quen: ý nghĩa hẹp (cá nhân).

-Đợc giải thích bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị.

-Cĩ thể thay thế cho nhau vì chúng khơng làm cho nội dung thơng báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi.

-Các từ đồng nghĩa.

c. Ghi nhớ: sgk/35.

- Cĩ nhiều cách giải nghĩa:

+Trình bày khái niêm mà từ biểu thị

+ Đa ra những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải ghĩa.

H Đ 3: Luyện tập:

1, Bài tập 1: Xác dịnh cách giải ghĩa của từ trong văn bản

a, Con Rồng Cháu Tiên Giải thích bằng cách trình bày khái niệm

- Giải thích bằng từ đồng nghĩa

b, Bánh chng bánh giầy:

2, Bài tập 2: Điền từ vào câu

3, Bài 4:

a, Giếng: Hố đào sâu vào lịng đất theo phơng thẳng đứng để lấy nớc (khái niệm).

b, Rung rinh: Chuyển động nhệ nhàng liên tiếp (khái niệm). c, Hèn nhát: thiếu can đảm (đồng nghĩa). 4, Bài 5: H:Em cĩ nhận xét gì về cách giải thích nghĩa từ “nao núng”? *Ngồi 2 cách trên cĩ thể giải thích nghĩa của từ bằng một cách khác đĩ là giải thích bằng từ trái nghĩa. H:Cĩ mấy cách giải nghĩa của từ? Hớng dẫn luyện tập. H:Đọc bài tập 1? -Nhĩm 1: Văn bản con Rồng cháu Tiên. -Nhĩm 2: Văn bản Bánh ch- ng, bánh giầy. -Nhĩm 3: Văn bản Thánh Giĩng. -NHĩm 4: Văn bản Sơn Tinh –Thuỷ Tinh.

Gợi ý: Xác định các từ đợc giải nghĩa và trái nghĩa trớc. Các từ cịn lại sẽ giải nghĩa bằng cách đa ra khái niệm mà từ biểu thị.

H:Em hãy chọn từ thích hợp để viết vào chỗ chấm.

H:Đọc yêu cầu bài 4?

Giải thích các từ theo những cách đã biết?

H:Đọc bài tập 5.

Nhận xét về cách giải nghĩa của từ.

H:Cáchgiải nghĩa từ mất của bạn Nụ đúng khơng?

H:Nghĩa đen của từ mất là

bằng từ đồng nghĩa. -Dùng từ trái nghĩa. Đọc ghi nhớ sgk Làm bài tập nhĩm Đại diện các nhĩm trình bày, HS nhận xét, GV bổ sung. a, Học tập. b, Học lỏm. c, Học hỏi. d, Học hành. -HS trình bày:

a, Giếng: Hố đào sâu vào lịng đất theo phơng thẳng đứng để lấy nớc (khái niệm).

b, Rung rinh: Chuyển động nhệ nhàng liên tiếp (khái niệm).

c, Hèn nhát: thiếu can đảm (đồng nghĩa).

-Mất: khơng cịn.

-Nụ giải nghĩa sai, nhng trong văn cảnh của truyện thì giải thích là đúng và thơng minh.

H Đ 4: C. cố - dặn dị gì?

Gv hệ thống kiến thức đã học

-Học phần ghi nhớ.

-Làm các bài tập trong SGK. -Đọc bài: sự việc, nhân vật trong văn tự sự.

-Xem lại văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Ngày giảng: 12/ 09/ 08

Tiết 11

A, Mục tiêu bài dạy:

1. Qua bài giúp HS nắm đợc:

a. Kiến thức: Hai yếu tố then chốt của tự sự : sự việc và nhân vật; Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự , sự việc cĩ liên quan với nhau và với nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc vừa là ngời đợc nĩi tới. b.Kĩ năng: Nhận diện và phân loại nhân vật: tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, các chi tiết trong truyện.

c. Giáo dục: ý thức tìm hiểu, sử dụng đúng.

2. Tích hợp: Với vb ở ST,TT; với TV ở Nghĩa của từ. 3. Trọng tâm: Tiết 1: Bài học

Tiết 2: Luyện tập.

B,Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS : Đọc trớc bài, xem lại văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

H Đ1: Khởi động

-Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới

H Đ 2+3: Hình thành kiến thức mới: I. Bài học: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

1. Sự việc trong văn tự sự. a. Ví dụ: b. Nhận xét - Các sự việc đợc sắp xếp theo 1 trình tự, khơng lợc bỏ , cũng khơng đảo vị trí cho nhau đợc. -Trong văn tự sự cĩ 6 yếu tố cụ thể, cần 5 38 H:Tự sự là gì? Mục đích của Tự Sự? H: Làm bài tập 4 sgk trang 30? Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự?

GV treo bảng phụ. H: Đọc các sự việc đĩ? H: Hãy chỉ rõ sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên? H:Trong 7 sự việc trên cĩ thể bỏ sự việc nào khơng? Vì sao?

H:Các sự việc cĩ thể đảo vị trí cho nhau đợc khơng? Vì sao?

H:Em rút ra kết luận gì về cách sắp xếp sự vật trong văn tự sự?

H:Nếu kể câu chuyện mà chỉ cĩ 7 sự việc nh vậy cĩ hấp dẫn khơng?Vì sao? *Trong văn tự sự cĩ 6 yếu tố cụ thể cần thiết.

H:Chỉ ra 6 yếu tố trên trong truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh?

Trả lời

Đọc ví dụ

- Văn bản Sơn Tinh , Thuỷ Tinh là văn bản tự sự vì nĩ trình bày một chuỗi sự việc . (7 sự việc)

Sự việc 1:Khởi đầu. Sự việc2,3,4: Phát triển. Sự việc 6: Cao trào Sự việc 7: Kết thúc.

- Khơng thể bỏ bớt một sự việc nào vì các sự việc mĩc nối với nhau theo mối quan hệ chặt chẽ sự việc trớc là nguyên nhân của sự việc sau. Nếu bớt đi một sự việc thì cốt truyện sẽ bị ảnh hởng. - Các sự việc cũng khơng thể đảo vị trí cho nhau vì nĩ đợc xắp xếp theo một trình tự cĩ ý nghĩa.

-Các sự việc đợc sắp xếp theo quan hệ nhân quả.

- Khơng hấp dẫn vì nĩ trừu t- ợng , khơ khan. Truyện hay, hấp dẫn phải cĩ sự việc cụ thể.

-Nhân vật : Hùng vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

-Địa điềm : Phong Châu -Thời gian: Thời Hùng vơng -Nguyên nhân : sự ghen tuơng

thiết:

Nhân vật, địa điểm, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả.

c. Ghi nhớ 1: sgk/ 38

2.Nhân vật trong văn tự sự. a. Ví dụ: ST,TT b. Nhận xét: -Nhân vật chính: - Nhân vật phụ: -Là kẻ thực hiện các sự việc, thể hiện H:Theo em cĩ thể xố bỏ yếu tố thời gian, địa điểm trong truyện đợc khơng? Vì sao?

H:Việc giới thiệu tài năng của Sơn Tinh cĩ cần thiết khơng? Nếu bỏ sự việc vua Hùng kén rể bằng cách đa điều kiện cĩ đợc khơng? Việc Thuỷ Tinh nổi giận cĩ lí do khơng? Lí do ấy ở sự việc nào?

H:Trong các sự việc, sự việc nào thể hiện ngời kể cĩ thiện cảm với Sơn Tinh và vua Hùng?

H:Em rút ra kết luận gì về đặc điểm sự việc trong văn tự sự?

→GV chốt: Đặc điểm sự việc trong văn tự sự.

Hớng dẫn tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự. H:Kể tên các nhân vật trong truyện ST-TT? Ai là nhân vật chính cĩ vai trị quan trọng nhất? Ai là kẻ đợc nĩi tới nhiều nhất? H:Ai là nhân vật phụ? Theo em nhân vật phụ cĩ cần thiết khơng?Cĩ thể bỏ đợc khơng?

H:Vậy nhân vật trong thành phần tự sự là ai? H:Qua tìm hiểu em thấy nhân vật trong văn tự sự đ- ợc kể nh thế nào?

H:Các nhân vật trong truyện ST-TT đợc kể nh thế nào?

nhau dai dẳng hàng năm của hai chàng trai

-Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhng khơng cam chịu hàng năm cuộc chiến vẫn xảy ra. - Khơng đợc vì nĩ là bối cảnh cho các sự vật, nhân vật hành động.

- Việc giới thiệu tài năng của Sơn Tinh là cần thiết để nhân vật thi tài và chiến thắng TT. - Nếu bỏ sự kiện kén rể thì khơng thể hiện đợc sự yeu mến của vua với ST, TT nổi giận là vì ghen, vì thua cuộc, tự ái...

-Điều kiện kén rể cĩ lợi cho Sơn Tinh, bất lợi choThuỷ Tinh. Sơn Tinh luơn thắng Thuỷ Tinh.

Đọc ghi nhớ.

- NV chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Kẻ đợc nĩi nhiều nhất: ST, TT. - Nhân vật phụ: Mị Nơng vua Hùng→Khơng thể bỏ đ- ợc.

-Gọi tên, đặt tên: Hùng V- ơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nơng.

-_Đợc giới thiệu lai lịch: tính cách, tài năng._Sơn Tinh ở

trong văn bản. c.Ghi nhớ SGK/ 38. H Đ 4: C.cố-dặn dị: 3 H:Em cĩ nhận xét gì về vai trị của nhân vật chính và nhân vật phụ? H:Qua đĩ, em rút ra kết luận gì về nhân vật trong văn tự sự?

Gv hệ thống kiến thức -Làm bài tập trong sgk/38, 39 ; chuẩn bị cho tiết 2.

núi cao, tài rời núi.

-Thuỷ Tinh ở miền biển, tài hơ ma...

-Mị Nơng: Con gái vua Hùng đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu.

-Đợc kể các việc làm, hành động, lời nĩi.

-Đợc miêu tả chân dung. Đọc ghi nhớ.

Ngày dạy: 13/ 09/ 08

Tiết 12

C, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của

trị H Đ 1:Khởi động

- Kiểm tra bài cũ: ( Bảng phụ)

H: Đọc câu hỏi , hồn thiện nội dung cụ thể các yếu tố sau trong truyện BTBG? a. Nhân vật: …… b. Địa điểm:……….. c.T. gian:…………. d. N.nhân: ………. Điền vào chỗ trống. - Lang Liêu - Lễ tiên vơng - Vua Hùng về già - Chọn ngời nối

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự (Tiết 2)

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2+3: Luyện tập.

Bài 1.

a, Chỉ ra những việc mà nhân vật đã làm.

-Vua Hùng: kén rể, mời Lạc Hầu bàn bạc.

-Mị Nơng: Theo Sơn Tinh về núi. -Sơn Tinh: Bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ đất.

-Thuỷ Tinh: Hơ ma, gọi giĩ,làm giơng bão, dâng nớc đánh ST. b, Vai trị của các nhân vật.

-SơnTinh, Thuỷ Tinh: Quyết định phần chính yếu của truyện:Nĩi lên thái độ của ngời kể, giải thích hiện tợng lũ lụt.

-Các nhân vật cịn lại:Tạo nguyên nhân cho câu chuyện phát triển. c, Cách đặt tên văn bản theo nhân vật chính. Cĩ thể đặt theo cách 3( ý nghĩa truyện). Bài 2: Tởng tợng để kể chuyện H Đ 4: C.cố-dặn dị đ. D.biến:………. e. Kết quả: ………… Hd hs luyện tập.

H:Đọc bài 1 và nêu yêu cầu bài tập.

Cho hs làm bài tập, gọi hs trình bày, nhận xét.

Gv đánh giá, bổ sung.

H:Đọc yêu cầu của bài tập 2. Gợi ý: Chọn một lần khơng vâng lời cĩ thật của mình( ngời khác). Do khơng hiểu ý nghĩa các lời dạy bảo (khơng vâng lời ) gây hậu quả khơng hay mà các em sẽ rút kinh nghiệm và lớn khơn thêm. ngơi, nối chí. - LL đợc thần báo mộng, làm 2 loại bánh. - Đợc nối ngơi. Hs làm bài→ trình bày→ nhận xét→ GV bổ sung. Kể chuyện Hs nhận xét, bổ sung.

Gv hệ thống kiến thức về sự việc và nhân vật trong văn tự sự -Học ghi nhớ. -Hồn thiện các bài tập. -Chuẩn bị bài: Sự tích Hồ G- ơm. Ngày giảng: 17/ 09/ 08 Tuần 4 Tiết 13 .

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w