Ngơi kểvà lời kể trong văn tự sự

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 98 - 103)

- Kiểm tra bài cũ:

Ngơi kểvà lời kể trong văn tự sự

3 ). Biết lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn tự sự.

b. Kĩ năng: Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngơi kể thứ 3 và thứ nhất. c. Giáo dục: ý thức sử dụng đúng ngơi kể trong giao tiếp.

2. Tích hợp: Với các VB đã học, với TLV ở Thứ tự kể trng văn TS. 3. Trọng tâm: Luyện tập.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ . HS : Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung cần đạt t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới:

H Đ2: Hình thành kiến thức mới

I. Bài học: Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự.

a. Ví dụ:sgk b. Nhận xét: * VD 1:

- Ngời kể gọi nhân vật bằng tên gọi của họ (ngời kể đã dấu mình) -> Ngơi kể thứ 3. - Lời kể linh hoạt, tự do. Ngời kể cĩ thể kể ra những gì diễn ra

Kiểm tra vở ghi bài tập Tìm hiểu về ngơi kể, vai trị ngời kể.

H: Đọc đoạn văn 1 cho biết đoạn văn trích văn bản nào? H: ở đoạn văn này ngời kể gọi nhân vật nh thế nào? H: Em cho biết đoạn 1 đợc kể theo ngơi nào?

Trình bày.

- HS đọc.

- Văn bản: Em bé thơng minh.

- Ngời kể gọi nhân vật bằng tên gọi của họ: vua, thằng bé, cha, hai cha con, họ, sứ giả.

- Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể truyện.

→ ở ví dụ 1: Ngời kể gọi nhân vật bằng tên gọi của họ. Ngời kể đã lựa chọn ngơi kể thứ 3 để kể truyện (ngời kể đã dấu mình ).

Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự văn tự sự

với mọi nhân vật. * VD2: - Ngời kể tự xng mình là “ tơi”-> Ngơi thứ nhất. - Ngời kể cĩ thể trực tiếp nĩi ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, cĩ thể trực tiếp nĩi ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.

- Ngời xng tơi trong tác phẩm khơng nhất thiết là tác giả.

c. Ghi nhớ:SGK

* Khi sử dụng ngơi kể

H: Em cĩ nhận xét gì về lời kể ở đoạn 1 khi nhân vật đ- ợc gọi bằng tên của họ? Từ đĩ em rút ra kết luận gì về vai trị của ngơi kể thứ 3? H: ở đoạn thứ 2, em thấy ngời kể xng hơ ntn? Kể nh vậy cĩ tác dụng gì?

GV: Khi ngời kể xng “ tơi” để kể là ngời kể đã kể theo ngơi thứ nhất.

H: Đoạn văn này trích từ văn bản “ Dế Mèn phiêu lu kí” của Tơ Hồi. Vậy theo em, ngời xng tơi trong đoạn văn là nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi? Từ đĩ em rút ra kết luận gì khi kể theo ngơi thứ nhất?

H: Nếu đổi ngơi kể ở đoạn kể 2( từ ngơi 1 sang ngơi 3) thay tơi bằng Dế Mèn đoạn văn sẽ thế nào?

H: Theo em cĩ thể đổi ngơi kể thứ 3 trong đoạn văn 1 thành ngơi kể thứ nhất xng “ tơi” đợc khơng? Vì sao?

H: Qua việc thử đổi ngơi kể ở 2 đoạn văn, em rút ra kết luận gì khi sử dụng ngơi kể trong văn tự sự?

H: Các truyện đã học thờng sử dụng ngơi thứ mấy?

GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm vững của bài học.

- Khi gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng lời kể linh hoạt, tự do. Ngời kể cĩ thể kể ra những gì diễn ra với mọi nhân vật.

- Đoạn văn thứ 2 ngời kể tự xng mình là “ tơi”.

- Cách xng hơ nh vậy giúp ngời kể cĩ thể trực tiếp nĩi ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, cĩ thể trực tiếp nĩi ra cảm t- ởng, ý nghĩ của mình.

- Ngời kể xng tơi trong đoạn 2 là nhân vật Dế Mèn.

- Câu truyện mất đi vẻ hồn nhiên, sinh động, cịn nội dung vẫn khơng thay đổi. - Nếu thay đổi ngơi kể ( kể bằng ngơi thứ nhất ) ở đoạn 1 sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn vì nhân vật xng tơi phải là ngời chứng kiến hết mọi việc, cĩ mặt ở mọi nơi. Nh vậy 2 nhân vật em bé và vua là khơng thể, chỉ cĩ sứ giả. Nhng cho sứ giả kể phải thay đổi lời kể → chỉ kể ở ngơi 3 là phù hợp.

- Ngơi thứ 3. Đọc ghi nhớ.

trong văn tự sự phải sử dụng ngơi kể thích hợp với nội dung, khơng sử dụng tuỳ tiện. H Đ3: Luyện tập. 1. Bài 1. 2. Bài 2. 3. Bài 3. 4. Bài 4. 5. Bài 5. 6. Bài 6. H Đ4: C.cố-dặn dị: Hớng dẫn làm các bài tập ( SGK ).

GV giao bài tập cho HS hoạt động theo nhĩm. + N2: HS khá: bài tập 1, 2, 4. + N1: HS trung bình yếu: Bài tập 3, 5 + N3: HS giỏi: Bài tập 6. - Đọc bài đọc thêm SGK. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Hồn thành các bài tập. Chuẩn bị: thứ tự kể trong văn tự sự.

HS trao đổi về yêu cầu bài tập và hớng giải quyết.

* Nhĩm 2: Thay đổi bằng dế Mèn ta cĩ một đoạn văn kể theo ngơi thứ 3, đoạn văn mang sắc thái khách quan.

- thay tơi bằng các từ Thanh, chàng, ta sẽ cĩ 1 đoạn văn mới ( đoạn văn mang sắc thái chủ quan ). * Nhĩm 1:

- Truyện Cây bút thần kể theo ngơi thứ 3.

- truyện dân gian thờng kể theo ngơi thứ 3 vì:

+ truyện dân gian là truyện truyền miệng ( vơ danh ). + nhân vật truyện dân gian là nhân vật kì ảo.

Khi viết th kể theo ngơi kể thứ nhất. * HS nhĩm 3 trình bày miệng. Ngày giảng: 25/ 10/ 08 Tiết 36 thứ tự kể trong văn tự sự

A. Mục tiêu bài dạy: 1. Qua bài giúp hs: 1. Qua bài giúp hs:

a. Kiến thức: Thấy đợc trong tự sự cĩ thể kể xuơi, kể ngợc tuỳ theo nhu cầu thể hiện.Tự nhận thấy sự khác biệt giữa kể xuơi và kể ngợc, biết đợc muốn kể ngợc phải cĩ điều kiện.

b. Kĩ năng: Luyện kể theo hình thức nhớ lại, sử dụng thứ tự kể đã học. c. Giáo dục: ý thức học tập bộ mơn.

2. Tích hợp: Các văn bản đã học, với TV ở danh từ. 3, Trọng tâm: Nội dung.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ .

HS : Tĩm tắt văn bản, soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động t Hoạt động của thầy Hoạt động của trị H Đ1: Khởi động:

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới:

H Đ 2:Hình thành kiến thức mới: I.Bài học: Thứ tự kể trong văn tự sự. a. Ví dụ: b. Nhận xét: * VD1: - Ngơi số ba. - Thứ tự tự nhiên của thời gian. - Khơng thể đổi đợc vì các sự việc đợc trình bày theo thứ tự thời gian (trớc – sau ) 5 20 H: Văn bản “ Cây bút thần” kể bằng ngơi thứ mấy? Tĩm tắt những sự việc chính bằng 5, 6 câu. H: Khoanh trịn ý đúng nhất: Truyện cổ tích chỉ dùng cách kể theo ngơi: A.Thứ nhất. B. Thứ ba C. Phối hợp cả 2 ngơi. D. Khơng cĩ ngơi. Hớng dẫn HS tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. H: Hãy tĩm tắt sự việc trong truyện “ Ơng lão đánh cá và con cá vàng”? H: Các sự việc trên đợc kể bằng ngơi thứ mấy? Kể tĩm tắt. Chọn B - HS trình bày bài.

+ Giới thiệu ơng lão đánh cá.

+ Ơng lão bắt đợc cá rồi thả xuống, cá hứa…

+ Ơng lão kể cho mụ vợ nghe.

+ Mụ vợ bắt ơng 5 lần ra biển địi cá vàng trả ơn và kết quả mỗi lần…

- Khơng thể đổi đợc vì các sự việc đợc trình bày theo thứ tự thời gian ( trớc – sau ) nh vậy thể hiện lịng

-> Kể xuơi. - Làm cho cốt truyện cũng nh ý nghĩa của truyện đợc thể hiện rõ ràng, liền mạch, dễ theo dõi. * VD2: - Thứ tự từ kết quả ng- ợc về nguyên nhân. - Để gây bất ngờ, gây sự chú ý đến việc Ngỗ bị chĩ cắn.

*Hồi tởng là điều kiện để kể lại( ngợc lại ) các sự việc.

c. Ghi nhớ.

Nối tiếp theo thứ tự nào? H: Hãy thay đổi các sự việc ( chú ý 5 lần địi hỏi của mụ vợ ) và nhận xét so với cách sắp xếp thứ tự của truyện cĩ gì khác? H: Từ văn bản trên, rút ra nhận xét kể theo thứ tự thời gian ( kể xuơi) cĩ tác dụng gì? H: Qua ví dụ, em rút ra kết luận gì về thứ tự kể trong văn tự sự? H: Em đã gặp văn bản nào đã học kể theo thứ tự trên? * Hớng dẫn HS đọc văn bản phụ và tìm hiểu cách kể ngợc trong văn tự sự? * Cho HS đọc văn bản . H: Tĩm tắt sự việc chính trong văn bản tự sự thứ 2 bằng 4- 5 câu. H: Thứ tự trong văn bản này cĩ giống văn bản 1 khơng?

H: Nếu kể theo cách 1 thì phải xếp lại trật tự ntn? H: Vậy kể theo cách văn bản 2 ĩ tác dụng gì? H: Muốn kể đoạn truyện ngợc về trớc ta làm thế nào?

Gv Hồi tởng là điều kiện để kể lại (ngợc lại ) các sự việc.

H: Kể văn bản tự sự theo 2 cách?

- Nhĩm 1: kể xuơi

tham của mụ vợ ngày càng tăng.

- Làm cho cốt truyện cũng nh ý nghĩa của truyện đợc thể hiện rõ ràng, liền mạch, dễ theo dõi.

- Truyện dân gian Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Con Rồng cháu Tiên.

- HS đọc ví dụ. 1. Ngỗ bị chĩ cắn…

2. Ngỗ bị chĩ cắn thật, kêu cứu khơng ai đến cứu. 3. Ngày thờng Ngỗ hay trêu trọc đánh lừa mọi ng- ời làm họ mất lịng tin. 4. Bởi Ngỗ mồ cơi cha mẹ khơng cĩ ai rèn cặp nên lêu lổng, h hỏng… - Thứ tự từ kết quả ngợc về nguyên nhân. - Sự việc 4 - 3, 2, 1. - Để gây bất ngờ, gây sự chú ý đến việc Ngỗ bị chĩ cắn. - Nhân vật nhớ lại. - HS kể văn bản: Bánh ch- ng bánh giầy.

Một phần của tài liệu giao án NV6 - K1 (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w