Cuộc khẩn hoang ở đàng trong

Một phần của tài liệu GA môn LSử và địa lí Lớp 4 09-10 (Trang 49 - 51)

III. Các hoạt động dạy học:

cuộc khẩn hoang ở đàng trong

A. Kiểm tra bài cũ:

-(?) Do đâu mà nớc ta lâm vào thời kì bị chia cắt.

-(?) Hậu quả của các cuộc xung đột.

2 HS trả lời. Lớp nhận xét.

B. Bài mới:

1.HĐ1:

(Làm việc cả lớp)

- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI -XVII.

- Xác định trên bản đồ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.

2. HĐ2:

(Thảo luận nhóm)

- GV trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng

- HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.

- Nhận xét.

. - HS thảo luận nhóm sông Cửu Long.

- GV kết luận: trớc thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân c tha thớt. Những ngời nông dân nghèo khổ ở phía bác đã di c vào phía nam, cùng nhân dân địa phơng khai phá,

làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.

3. HĐ3:

(Làm việc cả lớp)

- GV đa ra các câu hỏi:

(?) Cuộc sống chung giẵ các dân tộc ngời ở phía nam đã đem lại hiệu quả gì?

- Kết luận: Kết quả là xây dựng đợc cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái riêng của mỗi dân tộc.

C. Củng cố, dặn dò:

- Đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm bổ sung:

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh biết:

- ở thế kỷ XVI -XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam.

- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII. - Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Môn : Lịch sử Lớp : 4

Tiết :23(tuần )

Kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu GA môn LSử và địa lí Lớp 4 09-10 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w