III. Các hoạt động dạy học:
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản *HĐ
*HĐ2
( làm việc theo nhóm)
- Yc HS thảo luận theo gợi ý:
+ Nêu dẫn chứng thể hiện biển nớc ta có rất nhiều hải sản
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nớc ta diễn ra nh thế nào? Những nơi nào khai thác thác nhiều hải sản? Tìm những nơI đó trên bản đồ
+ Trả lời câu hỏi mục 2 SGK
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nêu 1vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng biển
- GV mô tả thêm việc đánh bắt cá, tiêu thụ hải sản của nớc ta
- Cho HS kể thêm những loại hải sản mà các em biết
- GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng
C. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ. - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học.
- HS làm việc nhóm
- HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận
- HS các nhóm trình bày kết quả lần lợtj theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản
- 2,3 HS
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chơng trình
- So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con ng- ời, hoạt động, hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ,Tây Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dảI đồng bằng duyên hải miền Trung
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời
gian Nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
(?)Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nớc ta rất phong phú về hải sản