III. Các hoạt động dạy học:
2. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
chằng chịt. Môn : Lịch sử và Địa lí Lớp : 4 Tiết :17(tuần ) Kế hoạch dạy học Đồng bằng Nam bộ.
* HĐ2:
(Làm việc cá nhân)
(?) Giải thích vì sao ở nớc ta sông lại có tên là Cửu Long.
- GV chỉ lại vị trí sông mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng nai, kênh Vĩnh Tế, trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2.
- HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công.
- HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
* HĐ3:
(Làm việc cá nhân)
(?) Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sông?
(?) Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
(?) Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô, ngời dân nơi đây đã làm gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa ma, tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô ở đônhg bằng nam Bộ.
- Kết thúc bài học.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả trớc lớp. - HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
C. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ. - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của ngời dân đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phân bố dân c Việt Nam (nếu có).
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV su tầm).
III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời
gian Nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
(?)Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào nớc ta? Do phù sa của sông nào bồi đắp?
(?) Nêu 1 số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?
- 2 HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
B. Bài mới: