Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ hai.

Một phần của tài liệu GA môn LSử và địa lí Lớp 4 09-10 (Trang 27 - 33)

C. Củng cố, dặn dò:

cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ hai.

B. Bài mới:

1. HĐ1:

(Làm việc cả lớp)

- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Năm 1072 … rồi rút về”

- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận:

Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:

. Để xâm lợc nớc Tống.

. Để phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống.

Dựa vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

- HS đọc SGK

- HS thảo luận và đi đến kết luận: “ý kiến thứ 2 đúng vì: trớc đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lợc, Lý Thờng Kiệt đánh sang đất Tống, triẹt phá nơi tập trung quân lơng của giặc rồi kéo về nớc”.

2. HĐ2:

(Làm việc cả lớp)

- GV kể tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến và giải thích 4 câu thơ trong SGK.

- HS đọc 4 câu thơ trong SGK và giải thích.

- HS khá thuật lại đôi nét diễn biến cuộc kháng chiến.

3. HĐ3:

(Thảo luận nhóm)

GV đa ra khung của bảng thống kê - HS thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi điền

vào các ô phản ánh tơng quan lực lợng giữa ta và địch trớc và sau khi nghe bài thơ Thần.

(?) Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- Đại diện các nhóm lên trả lời. - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét và bổ sung.

4. HĐ4:

(Làm việc cả lớp)

Dựa vào SGK, GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.

C. Củng cố, dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ. - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học.

I. Mục tiêu:

Học xong bài, học sinh biết:

- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.

- Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nớc, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, quan với dân rất gần gũi nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

Môn : Lịch sử . Lớp : 4

Tiết :12.(tuần )

Kế hoạch dạy học nhà trần thành lập.

1. HĐ1:

(Làm việc cá nhân)

- GV đa các thông tin sau:

(?) Đứng đầu nhà nớc là vua.

(?) Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con.

(?) Có các quan hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

(?) Đặt chuông trớc cung điện để

- HS tự làm bài tập.

- Một vài HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.

nhân dân đến thỉnh khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

(?) Cả nơc chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.

(?) Trai tráng trên 18 tuổi đợc tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - GV yêu cầu HS đọc SGK, chính sách nào đợc nhà Trần thực hiện thì đánh dấu x vào ô trống. 2. HĐ2: (Làm việc cả lớp)

- GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận:

Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dới thời nhà Trần cha có sự cách biệt quá xa?

Từ đó đi đến thống nhất các sự kiện sau: Đặt chuông ở trớc cung điện cho dân đến thỉnh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Á trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.

- GV kết luận

- HS thaỏ luận.

- Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi.

- Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ. - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học.

I. Mục tiêu:

Học xong bài, học sinh biết:

- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.

- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh: Cảnh đắp đê dới thời Trần (phóng to).

III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

-(?) Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng d- ới thời nhà Trần cha có sự cách biệt quá xa?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi.

B. Bài mới:

1. HĐ1:

(Làm việc cả lớp)

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

(?) Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhng cũng gây ra những khó khăn gì?

(?) Em kể tóm tắt một chuyện về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc xem qua các phơng tiện thông tin?

- GV nhận xét truyện kể của một số em.

- HS thaỏ luận rồi đi đến kết luận: Sông ngòi gây lụt lội làm ảnh h- ởng tới sản xuất nông nghiệp. - HS kể. - HS khác, nhận xét, bổ sung. Môn : Lịch sử Lớp : 4 Tiết :13(tuần ) Kế hoạch dạy học nhà trần và việc đặp đê.

2. HĐ2:

(Làm việc cả lớp)

- GV đặt câu hỏi:

(?) Em hãy tìm các sự kiện ở trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.

- GV tổ chức cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Nhà trần đặt ra lệ mọi ng- ời đều phảit ham gia đắp đê. Hàng năm con trai 18 tuổi trở lên phải dành

- HS đọc 4 câu thơ trong SGK và giải thích.

một ngày để tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đê điều.

3. HĐ3:

(Làm việc cả lớp)

- GV giới thiệu đê Quai Vạc. - GV đa ra câu hỏi:

(?) Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào trong công cuộc đắp đê?

- HS đọc SGK - HS trả lời.

4. HĐ4:

(Làm việc cả lớp)

- GV yêu cầu HS thảo luận:

(?) Ngày nay, ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải làm gì nữa để chống lũ lụt?

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ. - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học.

I. Mục tiêu:

Học xong bài, học sinh biết:

- Dới thời nhà Trần, ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lợc nớc ta.

- Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng long đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.

- Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Nội dung dạy học Ghi

chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

-(?) Ngày nay, ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải làm những gì để chống lũ

lụt? - HS lên bảng trả lời câu hỏi.- Nhận xét. Môn : Lịch sử

Lớp : 4

Tiết :14(tuần )

Kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu GA môn LSử và địa lí Lớp 4 09-10 (Trang 27 - 33)

w