III. Các hoạt động dạy học:
4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
Nguyên
* HĐ2:
(Làm việc theo từng cặp)
(?) Tây Nguyên có những loại rừng nào?
(?) Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
(?) mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng tha, rừng thờng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm.
- Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.
- HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời câu hỏi. - Một vài HS trả lời trớc lớp.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
* HĐ3:
(Làm việc cả lớp)
(?) Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? (?) Gỗ đợc dúng làm gì?
(?) Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra sản phẩm đồ gỗ. (?) Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.
(?) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Tổng kết cả hai bài 7 và 8: trình bày tóm tắt lại những hoạt động của ngời dân Tây Nguyên.
- Đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.
C. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ. - Xem trớc bài sau - GV nhận xét tiết học.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh nhà về thành phố Đà Lạt (HS, GV su tầm).
III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời
gian Nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-(?) Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.
-(?) Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng
- 2 HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
B. Bài mới: