Đặc điểm về lịch sử của Thành phố Huế

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động quảng bá sản phẩm của các khách sạn ở thành phố huế (Trang 47 - 48)

- Tài trợ lói suất thấp.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1.1. Đặc điểm về lịch sử của Thành phố Huế

Theo cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử, từ xa xưa Huế từng là địa bàn giao tiếp của những cộng đồng cư dõn mang nhiều sắc thỏi văn húa khỏc nhau cựng cư trỳ. Trong thời kỳ phỏt triển của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, Huế vốn là một vựng đất của bộ Việt Thường. éầu thời kỳ Bắc thuộc lại thuộc về Tượng Quận. Năm 116 trước Cụng nguyờn, quận Nhật Nam ra đời thay thế cho Tượng Quận. Sau đú trong suốt thời gian dài gần 12 thế kỷ, vựng đất này là địa đầu phớa Bắc của Vương quốc Chămpa độc lập. Sau chiến thắng Bạch éằng lịch sử của Ngụ Quyền (năm 938), éại Việt trở thành quốc gia độc lập và qua nhiều thế kỷ phỏt triển, biờn giới éại Việt đó mở rộng dần về phớa Nam.

Từ năm 1306, sau đỏm cưới của cụng chỳa Huyền Trõn (em gỏi vua Trần Anh Tụng) với vua Chàm là Chế Mõn, hai chõu là chõu ễ, Rớ (Lý) được dõng để làm sớnh lễ. Năm sau, vua Trần đổi hai chõu này thành chõu Thuận, chõu Húa hay cũn gọi là Thuận Hoỏ và đặt chức quan cai trị.

Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn giữ xứ Thuận Hoỏ mở đầu cho cơ nghiệp của cỏc chỳa Nguyễn. Sự nghiệp mở mang của 9 đời chỳa Nguyễn ở éàng Trong đó gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển của vựng đất Thuận Húa - Phỳ Xuõn. Năm 1636 chỳa Nguyễn Phỳc Lan dời phủ đến Kim Long là bước khởi đầu cho quỏ trỡnh đụ thị húa trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của TP.Huế

sau này. Hơn nửa thế kỷ sau, năm 1687 chỳa Nguyễn Phỳc Thỏi lại dời phủ chớnh đến làng Thụy Lụi, đổi là Phỳ Xuõn, ở vị trớ Tõy Nam trong kinh thành Huế hiện nay, tiếp tục xõy dựng và phỏt triển Phỳ Xuõn thành một trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của xứ éàng Trong. Từ năm 1788 đến 1801, Phỳ Xuõn trở thành kinh đụ của cả nước thống nhất dưới triều đại Tõy Sơn.

Từ năm 1802 đến 1945 Huế là kinh đụ của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vỡ của cỏc vua nhà Nguyễn. Vào thời kỳ này nơi đõy đó hỡnh thành cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lịch sử, văn hoỏ cú giỏ trị mà tiờu biểu là kinh thành Huế và cỏc di tớch quan trọng khỏc như: Đàn Nam Giao, Hồ Quyền, Điện Hũn Chộn. Ngoài ra cũn cú cỏc di tớch gắn liền với cuộc đời và khu Đại Nội cựng cỏc lăng tẩm của 13 đời vua Nguyễn và nhiều di tớch về sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.

Năm 1945 cỏch mạng thỏng 8 thành cụng, Bảo Đại - vị vua cuối cựng của triều Nguyễn thoỏi vị, Huế trở về trong lũng quốc gia Việt Nam thống nhất. Nhưng khụng lõu sau Mỹ đổ bộ vàoViệt Nam, Huế lại nằm trong vựng Mỹ. Ở thời kỳ này, nhiều cụng trỡnh văn hoỏ khụng được tụn tạo mà bị xõm phạm do xõy dựng cỏc cụng trỡnh quõn sự. Đến năm 1975 đất nước hoàn toàn giải phúng, TP.Huế mới từng bước khụi phục phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội.

Sự kiện quần thể kiến trỳc và nhó nhạc Huế lần lượt được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới vào thỏng 12 năm 1993 và thỏng 11 năm 2003, và với nguồn danh lam thắng cảnh phong phỳ như sụng Hương, nỳi Ngự, đường mũn Hồ Chớ Minh, cỏc bảo tàng di tớch của cỏc danh nhõn lịch sử... là điều kiện thuận lợi cho du lịch Huế phỏt triển.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động quảng bá sản phẩm của các khách sạn ở thành phố huế (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w