Tìm những ý kiến khơng chính xác.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 165 - 167)

II. Đọc, bố cục

4. Tìm những ý kiến khơng chính xác.

thơ, về tác phẩm trữ tình và biểu cảm? Hoạt động 5 ? Điền từ ngữ vào chỗ trống trong 3 ví dụ trên? Hoạt động 6

Giáo viên kết luận

TIẾT II

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc câu thơ thứ nhất của Nguyễn Trãi.

? Em hiểu gì về nội dung của câu thơ thứ nhất? ? Hình thức thể hiện nỗi buồn và sự lo nghĩ đĩ như thế nào?

Giáo viên cho học sinh đọc câu thơ thứ 2.

? Em cĩ cảm nhận gì về hai câu thơ này?

- Ý kiến khơng chính xác: a, i, e, k a, … tính chất tập thể và truyền miệng. b, … là lục bát. c. … ẩn dụ hoặc so sánh. Học sinh đọc ghi nhớ.

- So với “Bài ca Cơn Sơn” thì câu thơ này thể hiện một nỗi buồn của tác giả. Đĩ là sự lo nghĩ chẳng yên.

- Dùng lối biểu cảm trực tiếp và gián tiếp thơng qua phương thức tự sự, miêu tả và phép ẩn dụ. - Nỗi buồn lo nước thương dân luơn thường trực trong con người tác giả.

4. Tìm những ý kiến khơng chính xác. khơng chính xác. a, i, e, k. 5. Điền vào chỗ trống. 6. Ghi nhớ: SGK * Luyện tập

1. Tìm những câu thơ của Nguyễn Trãi.

- Nỗi buồn lo lắng cho nước, cho dân của Nguyễn Trãi.

- Dùng lối biểu cảm trực tiếp và thơng qua phương thức tự sự, miêu tả phép ẩn dụ.

2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đĩ qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ; “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” .

? Cách thể hiện tình cảm quê hương trong bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” cĩ gì khác so với cách thể hiện tình cảm quê hương trong bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”?

? Nhận xét cách thể hiện tình cảm quê hương? ( qua cách thể hiện đĩ, tác giả nhằm làm nổi bật nên nội dung gì?).

Hoạt động 3.

? Cảnh vật trong bài “ Rằm tháng giêng” cĩ gì giống bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” ? ? Điểm khác nhau giữa hai bài thơ trên? ( về màu sắc ).

? Chủ thể trữ tình của hai bài thơ là ai? Nhận xét.

Hoạt động 4. Trên cơ sở học sinh đã học trước ba bài tùy bút, hướng dẫn học sinh chọn đáp án.

- Bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” : Tình cảm quê hương biểu hiện lúc ở xa quê và biểu hiện trực tiếp nhưng thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu lắng.

- Bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” : Tình cảm quê hương biểu hiện lúc mới đặt chân về quê và biểu hiện gián tiếp, mang màu sắc hĩm hỉnh, ngậm ngùi.

- Giống: Đều là đêm khuya, cĩ trăng, thuyền, dịng sơng.

- Khác: Một bên yên tĩnh, chìm trong u tối/ một bên sơng động, tuy cĩ nét huyền ảo, song cơ bản là trong sáng.

- Ngưỡi lữ khách khơng ngủ vì nỗi buồn xa xứ/ người chiến sỹ vừa hồn thành một cơng việc trọng đại về sự nghiệp cách mạng.

⇒ Mối quan hệ giữa cảnh và tình.

- Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc ở xa quê/ lúc mới đặt chân về quê.

- Tình cảm biểu hiện trực tiếp/ biểu hiện gián tiếp. - Tình cảm biểu hiện một cách nhẹ nhàng, sâu lắng/ đượm màu sắc hĩm hỉnh mà ngậm ngùi. 3. So sánh cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện qua hai bài thơ. - Giống: cảnh vật.

- Khác: màu sắc.

Hai bài thơ khác nhau về chủ thể trữ tình. Song cảnh và tình ở cả hai bài đều hịa vào nhau.

? Theo em, trong 5 đáp án trên, đáp án nào đúng?

- Chọn đáp án: b, c, e. 4. Củng cố, dặn dị

- Cho học sinh nhắc lại mục ghi nhớ của tiết 1.

- Tiếp tục ơn tập về các tác phẩm trữ tình, chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 165 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w