QUAN HỆ TỪ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 76 - 78)

I. Tác giả, tác phẩm

QUAN HỆ TỪ



Tiết 27: Tiếng Việt

QUAN HỆ TỪ

I/Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được thế nào là quan hệ từ.

- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là đại từ? Đại từ được chia thành những loại nào? Mỗi loại lấy một ví dụ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 Học sinh đọc ví dụ, xác định quan hệ từ. I. Quan hệ từ 1. Xác định quan hệ từ, ý nghĩa.

? Tìm những quan hệ từ trong 3 ví dụ sau?

? Các quan hệ ừ trên dùng để làm gì?

Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ?

Giáo viên kết luận Hoạt động 2

Giáo viên treo bảng phụ ghi 8 trường hợp lên bảng.

? Trường hợp nào bắt buộc phải cĩ quan hệ từ, trường hợp nào khơng bắt buộc?

( bắt buộc +; khơng bắt buộc –)

Giáo viên kết luận

? Em hãy tìm những quan hệ từ sĩng đơi?

? Hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được?

Giáo viên kết luận Hoạt động 3 a. của b. như c. bởi, nên, vì, và → Dùng biểu thị các ý nghĩa quan hệ.

- của: quan hệ sở thuộc - như: quan hệ so sánh - bởi, nên: quan hệ nhân quả. ⇒ Dùng liên kết các ý trong câu. Học sinh đọc a (-) e (-) b (+) g (+) c (-) h (+) đ (+) i (-) - Nếu – thì; hễ - thì - Vì – nên; sở dĩ - nên - Tuy – nhưng; mặc dầu - nhưng

VD: “Vì bệnh năng cho nên tơi phải nghỉ học”; “Nếu trời mưa thì lúa sẽ tốt”;

“Tuy nhà nghèo nhưng tơi vẫn chịu khĩ học tập.” “Hễ bạn chịu khĩ học tập thì bạn sẽ …”

Học sinh đọc

Của, như, bởi, nên dùng biểu thị các ý nghĩa quan hệ. 2. Ghi nhớ: SGK: tr. 97 II. Sử dụng quan hệ từ 1. Trắc nghiệm 2. Các quan hệ từ sĩng đơi. 3. Đặt câu 4. Ghi nhớ: SGK tr 98 III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Tìm quan hệ

Cho học sinh đọc lại đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra”, tìm những quan hệ từ?

Hướng dẫn học sinh điền. ? “nhưng” ở câu 1 biểu thị quan hệ gì? Và tỏ ý gì?

? Quan hệ từ “nhưng” ở câu 2 tỏ ý gì? Ý nghĩa của câu 1 và 2 như thế nào?

Học sinh tự tìm – trình bày

… với … và … với … với … nếu … thì … và …

- Biểu thị quan hệ trái ngược nhau giữa nĩ gầy và khỏe ⇒ tỏ ý khen. - Biểu thị quan hệ trái ngược nhau giữa nĩ khỏe và gầy ⇒ tỏ ý chê.

⇒ Ý nghĩa của hai câu trái ngược nhau.

từ.

2. Bài tập 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.

3. Bài tập 5: Phân biệt ý nghĩa của 2 câu cĩ quan hệ từ “nhưng”?

4. Củng cố, dặn dị

- Đọc lại 2 mục ghi nhớ.

- Về nhà xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm những abì tập cịn lại.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w