+ tuổi thơ + vui buồn - Đ5: + lồi cây + em yêu - Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Nụ cười yêu thương, khích lệ đối với mỗi bước tiến bộ của em: khi em biết đi, biết nĩi, biết viết…
- Cĩ lúc mẹ khơng cười … khi mẹ lo lắng, khi em khơng ngoan… lúc mẹ khơng cười em thấy buồn, ân hận, em phải cố gắng chăm ngoan…
→ Mẹ luơn nở nụ cười.
- Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. Nụ cười ấm lịng.
- Nụ cười vui, em rất yêu thương.
- Nụ cười khuyến khích
cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm.
Đề: Cảm nghĩ về nụ cười
của mẹ.
- Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ. - Lập dàn bài * MB: Nụ cười ấm lịng * TB: + Nụ cười vui + Nụ cười khuyến khích
? Phần kết bài em làm gì? ? Qua phần lập dàn bài em dự kiến sẽ viết bài như thế nào để bày tỏ niềm yêu thương kính trọng đối với mẹ?
Giáo viên làm mẫu 1 đoạn.
? Sau khi viết bài xong em cần phải làm gì?
? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
Hoạt động 3
? Bài văn trên biểu đạt tình cảm gì? Đối với đối tượng nào?
? Hãy lập dàn ý, đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp? ? Tác giả bộc lộ cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp? ? Phần mở bài người viết đã viết như thế nào? ? Lập dàn ý cho phần thân bài?
mỗi bước tiến bộ của em…
- Nụ cười an ủi: khi em ốm đau, buồn… - Những khi vắng nụ cười của mẹ: em buồn, nhớ… - Lịng yêu thương và kính trọng mẹ. - Dự định viết theo 3 phần như đã lập dàn ý (khi viết triển khai các ý ở từng phần)
- Đọc lại, sửa nhưngc lỗi sai (lỗi chính tả, dấu câu…)
Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh đọc bài văn - Tình cảm tha thiết với quê hương An Giang. - Nhan đề: Quê hương An Giang.
Đề: Cảm nghĩ về quê hương An Giang.
- Biểu cảm trực tiếp: Thơng qua phương thức tự sự.
- Giới thiệu quê hương An Giang.
- Biểu hiện tình yêu mến quê hương: + Nụ cười an ủi + Những khi vắng nụ cười của mẹ. * KB: Lịng yêu thương kính trọng mẹ. Viết bài hồn chỉnh 3. Ghi nhớ: SGK tr. 88 III. Luyện tập
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
Lập dàn ý
- MB:Giới thiệu quê hương An Giang.
- TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hương:
+ Tình yêu quê, tuổi thơ + Tình yêu quê hương trong … những tầm gương yêu nước…
- Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
+ Tình yêu quê, tuổi thơ + Tình yêu quê hương trong … những tầm gương yêu nước…
- KB:Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành. 4. Củng cố, dặn dị
- Nêu lại cách làm một bài văn tự sự?
- Học thuộc ghi nhớ, soạn trước bài: Bánh trơi nước.
Ký duyệt của chuyên mơn
TUẦN 7
Tiết 25: Văn học
Văn bản BÁNH TRƠI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Qua bài thơ học sinh hiểu được thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Hiểu được nét độc đáo trong thơ của Hồ Xuân hương: Tự hào với hình thể xinh đẹp, với phẩm chất cao đẹp và cảm thương cho thân phận chìm nổi, phụ thuộc của người phụ nữ xưa.
- Nắm được phong cách bình dân, trong sáng tạo thể loại và ngơn từ của “Bà chúa thơ Nơm”.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc , kỹ năng tìm hiểu tác phẩm thơ. 3. Thái đợ tình cảm:
- Cảm thương cho thân phận người phụ nữ dưới chế độ xưa. - Căm ghét chế độ xã hội phong kiến.
II/ Chuẩn bị
- GV: soạn giáo án; tài liệu tham khảo. - HS: soạn trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lịng hai bài thơ “Thiên trường vãn vọng” và bài “Cơn Sơn ca”. cho biết tình cảm của tác giả được thể hiện qua hai bài thơ như thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương
? Nêu vài nét văn tắt về tác giả? Giải thích tại sao Hồ Xuân Hương lại được
Học sinh đọc chú thích Trả lời câu hỏi dựa vào chú thích SGK.