III/ Tiến trình lên lớ p:
TỪ TRÁI NGHĨA
Tiết 39: Tiếng Việt
TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được thế nào là từ trái nghĩa.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? ? Phải sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
? Nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa?
? Tìm những từ trái nghĩa trong bản dịch thơ “Tĩnh dạ tứ”; “Hồi hương ngẫu thư”? - Ngẩng > < cúi; - Trẻ > < già; - Đi > < ở lại; I. Thế nào là từ trái nghĩa 1. Tìm từ trái nghĩa. a. Ngẩng > < cúi; b.Trẻ > < già; c. Đi > < ở lại;
? Nhận xét về nghĩa của các cặp từ trên?
Lấy thên ví dụ
? Tìm những từ trái nghĩa với từ “già”ø trong trường hợp “rau già, cau già”? Giáo viên kết luận
? Các từ trái nghĩa trong 2 ví dụ trên cĩ tác dụng gì? ? Tìm một số thành ngữ cĩ sử dụng từ trái nghĩa? ? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa trong câu thành ngữ hoặc những câu thơ, văn? Kết luận
Hoạt động 3 Cho học sinh đọc
Hướng dẫn tìm những từ trái nghĩa trong những câu ca dao và tục ngữ.
Hướng dẫn học sinh điền từng thành ngữ.
- Ngẩng và cúi: hoạt động của đầu theo hướng lên xuống
- Trẻ và già: ít tuổi, nhiều tuổi
- Đi và trở lại: di chuyển rời khỏi nơi xuất phát →
nghĩa trái ngược nhau. - Rau già > < rau non; - Cau già > < cau non Học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh thể hiện tính chất của tác giả đối với quê hương.
- VD: Bước thấp bước cao;
Lên non xuống biển; Thiếu tất cả ta giàu… Sống chẳng cúi đầu, chết … Học sinh đọc - Lành / rách; - Giàu / nghèo; - Ngắn / dài; - Đêm / ngày; - Sáng / tối. - Chân cứng đá mềm; Những từ trên cĩ nghĩa trái ngược nhau.
2. Một từ nhiều nghiã cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ: SGK