I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người. - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố trong văn biểu cảm.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các bước của ứa trình tạo lập văn bản? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên cho học sinh đọc những câu ca dao trong SGK
? Câu ca dao “thương thay … nghe” biểu lộ cảm xúc gì?
? Câu ca dao “Đứng bên … ban mai” biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?
? Theo em khi nào thì người ta cĩ nhu cầu biểu cảm?
Học sinh đọc 2 ví dụ
- Thương cảm xĩt xa cho cuộc đời cay đắng của người dân thường.
- Tình cảm yêu quê hương, một vẻ đẹp rộng lớn mênh mơng thể hiện cảm xúc hạnh phúc một người đang cảm thấy mình như chẽn lúa địng địng được phơi mình tự do dưới ánh nắng ban mai ấm áp.
- Khi cĩ những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được thì người
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm. văn biểu cảm.
1. Nhu cầu biểu cảm của con người.
Khi cĩ những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được thì người ta cĩ nhu cầu biểu cảm.
? Người ta thường biểu cảm bằng những phương tiện nào?
? Khi viết thư cho người thân hay bè bạn em cĩ biểu lộ cảm xúc khơng?
Hoạt động 2
Cho học sinh đọc 2 đoạn văn.
? Đoạn văn 1 biểu đạt nội dung gì?
? Đoạn văn thứ hai biểu đạt những nội dung gì? ? Hai đoạn văn trên cĩ kể thành một truyện hồn chỉnh khơng? Nội dung ấy cĩ đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?
? Em cĩ nhận xét gì về tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong 2 văn bản trên?
? Vậy những tình cảm khơng tốt đẹp xấu xa như lịng đố kỵ, bụng dạ hẹp hịi keo kiệt cĩ thể trở thành nội dung biểu cảm chính diện được khơng? ? Tìm những từ ngữ ở đoạn 1 biểu lộ tình cảm, cảm xúc của người?
ta cĩ nhu cầu biểu cảm. - Viết thư, làm thơ, viết văn, ca hát, vẽ tranh, thổi sáo …
- Cĩ bộc lộ cảm xúc của mình cho người khác.
Học sinh đọc
- Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nắhc lại kỷ niệm. - Biểu hiện tình cảm gắn bĩ với quê hương, đất nước …
- Cả hai đoạn khơng kể một chuyện gì hồn chỉnh. Khác văn bản tự sự và miêu tả vì ở đây tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, liên tưởng – gợi ra những cảm xúc..
- Đều là những tình cảm tốt đẹp, vơ tư, mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn.
- Khơng thể trở thành nội dung biểu cảm chính diện, cĩ chăng chỉ là đối tượng để mỉa mai châm biếm mà thơi.
- Đ1: Các từ ngữ thể hiện “nỗi nhơ”; “thương nhớ”; “ơi”; “xiết bao mong nhớ”.
Một chuỗi hình ảnh và liên tưởng: miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài,
2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm.
- Đ1: Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nắhc lại kỷ niệm.
- Đ2: Thơng qua miêu tả, liên tưởng → biểu hiện tình cảm gắn bĩ với quê hương đất nước.
⇒ Tình cảm tốt đẹp, giàu tính nhân văn.
- Biểu cảm, biểu đạt trực tiếp: như thư, nhật ký, văn chính luận. Biểu đạt tình cảm, cảm xúc gián tiếp như tác phẩm văn học.
? Phương thức biểu đạt tình cảm ở hai đoạn văn trên như thế nào?
Giáo viên kết luận Hoạt động 3 ? Văn biểu cảm là gì? ? Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào? ? Tình cảm trong văn biểu cảm thường cĩ tính chất như thế nào?
? Văn biểu cảm cĩ những cách biểu hiện nào?
Giáo viên kết luận.
? Hai đoạn văn vừa đọc, đoạn nào là biểu cảm, vì sao? Chỉ ra nội dung biểu cảm?
rồi im lặng, rồi tiếng hát trong tâm hồn trong tưởng tượng.
- Đ1: Biểu đạt trực tiếp. - Đ2: Biểu đạt gián tiếp.
- Văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc …
- Bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao, tùy bút …
- Tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.
Học sinh đọc ghi nhớ
- Đoạn b là văn biểu cảm. Vì tác giả thể hiện tình cảm yêu thích vẻ đẹp của hoa Hải Đường,
3. Ghi nhớ: SGK tr. 73
II. Luyện tập
Bài tập 1
4. Củng cố, dặn dị
- Xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập: 2, 3, 4 trong SGK.
- Chuẩn bị trước bài: Bài ca Cơn Sơn + Thiên trường vãn vọng. Ký duyệt của chuyên mơn
TUẦN 6
Tiết 21: Văn học
Văn bản BÀI CA CƠN SƠN;
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tơng trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra”.
- Cảm nhận được sự hịa nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ trong bài “Bài ca Cơn Sơn”.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kỹ năng tìm hiểu van chương.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc bài thơ “Sơng núi nước Nam”, nêu thể loại bài thơ? ? Đọc thuộc bài thơ “Phị giá về kinh”, nêu thể loại?
? Nêu nội dung chính của hai bài thơ? 3. Bài mới
Văn bản BÀI CA CƠN SƠN
(Cơn Sơn ca – trích)
Nguyễn Trãi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên sơ lược qua về tiểu sử của tác giả theo SGK.
? Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?
Giáo viên giới thiệu về sự nghiệp văn chương của
Học sinh đọc chú thích sao.
- Cĩ khả năng sáng tác trong thời gian ơng bị chèn ép, cáo quan về sống ở Cơn Sơn.