QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 32 - 38)

III. Nghĩa của từ láy

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản, để cĩ thể tập làm văn một cách cĩ phương pháp và cĩ hiệu quả hơn.

- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng được học về liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bải cũ

? Thế nào là bố cục trong van bản?

? Mạch lạc trong văn bản là phải như thế nào? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

? Khi nào em cĩ nhu cầu tạo lập một văn bản? ? Ví dụ khi viết một bức thư cho bạn em cần phải xác định những vấn đề nào?

Hoạt động 2

? Sau khi xét được 4 vấn đề để tạo lập văn bản thì em phải làm gì để viết được văn bản?

- Khi muốn phát biểu một ý kiến, hay viết thư cho bạn, viết bài báo tường cho lớp…

- Xác định rõ 4 vấn đề. + Viết cho ai;

+ Viết để làm gì; + Viết về cái gì; + Viết như thế nào?

- Để viết được văn bản cần:

+ Tìm hiểu đề bài + Xác định chủ đề + Tìm ý và lập dàn ý

I.Các bước tạo lập văn bản.

- Khi tạo lập một văn bản cần xác định rõ 4 vấn đề. + Viết cho ai;

+ Viết để làm gì; + Viết về cái gì; + Viết như thế nào?

- Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý.

? Nếu chỉ cĩ ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì dã tạo được một văn bản chưa?

? Việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì trong những yêu cầu ở SGK?

? Sau khi hồn thành cĩ cần kiểm tra lại văn bản khơng?

Giáo viên kết luận Hoạt động 3

Cho học sinh đọc bài tập 2

? Em hãy nhận xét về bản báo cáo?

Hướng dẫn học sinh làm. Giáo viên sửa và điều chỉnh.

- Ý và dàn bài chưa thể là một văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi viết thành văn thì cần phải đạt tất cả những yêu cầu SGK tr. 45.

- Khi viết xong phải kiểm tra lại xem đã đạt yêu cầu chưa, cĩ cần sửa chữa gì khơng?

Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh làm

- Chưa báo cáo thành tích học tập.

- Chưa rút ra được kinh nghiệm từ thực tế để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. Học sinh tự làm Trình bày - Viết thành văn.

- Viết xong cần kiểm tra lại. II. Ghi nhớ: SGK tr. 46 III. Luyện tập 2. Nhận xét bản báo cáo 3. 4. Củng cố, dặn dị

- Liên kết trong văn bản là gì? - Thế nào là bố cục của văn bản?

- Tại sao trong văn bản lại cần phải mạch lạc?

- Để viết được một văn bản hồn chỉnh em cần phải trải qua các bước nào? - Về nhà viết bài tập làm văn số 1 và chuẩn bị cho phần ở nhà bài: Những câu hát than thân.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (làm ở nhà) 1. Mục tiêu cần đạt

- Ơn tập về cách làm văn tự sự và bài văn miêu tả về cách dùng từ đặt câu và liên kết, bố cục mạch lạc trong văn bản.

- Vận dụng những kiến thức đĩ vào bài tập làm văn hồn chỉnh.

2. Chuẩn bị

- Giáo viên: chuẩn bị đề.

- Học sinh: Ơn lại kiến thức về cách làm bài văn tự sự.

3. Đề bài:

Kể cho bạn em nghe về một chuyện cảm động ở gia đình em. - Giáo viên: Hướng dẫn về nội dung của đề, phạm vi và kiểu văn bản. Bài làm cĩ bố cục rõ ràng, kết hợp với yếu tố miêu tả.

Làm bài ra giấy kiểm tra – hạn nộp bài:

Ký duyệt của chuyên mơn

TUẦN 4

Tiết 13: Văn học

Văn bản NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh.

1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và mộy số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) của những bài ca về chủ đề “than thân” trong bài học.

- Thuộc những bài ca dao trong văn bản.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu về ca dao - dân ca.

3. Thái độ tình cảm: học sinh cĩ thái độ đồng cảm thương xĩt cho những số phận bất hạnh.

II/ Chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Soạn giáo án, băng đĩa (nếu cĩ). - HS: Học thuộc bài cũ, soạn trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc 4 bài ca dao nĩi về quê hương, đất nước, con người? ? Chọn 1 trong 4 bài đĩ để phân tích giá trị ND và NT?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1.

Giáo viên đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc.

Hoạt động 2.

? Tìm thêm một số bài ca dao cĩ mượn hình ảnh con cị để diễn tả thân phận của người nơng dân?

? Tác giả đã diễn tả cuộc đời con cị như thế nào?

Học sinh đọc. Đọc chú thích.

- “ Trời mưa quả dưa… con cị”.

“ Con cị lặn lội…”.

“ Con cị mà đi ăn đêm…”. - “ Lận đận, cay đắng, vất vả…” I. Đọc, chú thích 1. Đọc 2. Chú thích

II. Tìm hiểu văn bản

1. Bài 1.

? Cuộc đời đĩ được tác giả dân gian diễn tả bằng những từ ngữ nào?

? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật diễn tả qua các từ ngữ đĩ?

? Nhận xét về hình thức nêu câu hỏi ở cuối bài? ? Tác giả đã mượn hình ảnh của cị để nĩi đến ai và nĩi như thế nào?

? Ngồi nội dung than thân bài ca dao cịn cĩ ý nghĩa ngầm ẩn nào?

Cho học sinh đọc diễn cảm bài 2.

? Bài 2 là lời của ai? Người đĩ nĩi gì? ? Em cĩ cảm nhận gì về từ “thương thay”? - Lận đận, một mình, lên thác, xuống ghềnh; bể (đầy); ao (cạn). - Dùng các từ láy. Sự đối lập: nước non > < một mình; thân cị > < thác ghềnh. Các từ đối lập tương phản Lên > < xuống; Đầy > < cạn; - Những từ ngữ miêu tả hình dáng, số phận của cị: thân cị, gầy cị con. - Khắc họa hồn cảnh khĩ khăn ngang trái mà cị gặp phải, sự gieo neo, khĩ nhọc.

- Cị là biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời vất vả gian nan của người nơng dân trong xã

hội cũ.

- Bài ca dao phản kháng, tố cáo chế độ xã hội phong kiến.

- Lời của người lao động thương cho thân phận khốn khổ của mình trong xã hội cũ.

- “ Thương thay” được lặp lại 4 lần, mỗi lần diễn tả một cảnh ngộ khác nhau. Sự lặp lại tơ đậm mối thương cảm, xĩt xa cho

đắng, vất vả của con cị.

- Cị là biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời vất vả, gian khổ của người nơng dân trong xã hội cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghệ thuật: So sánh ngầm, dùng những từ, ngữ cĩ ý đối lập.

2. Bài 2.

- Diễn tả thân phận khốn khổ của người lao động trong xã hội cũ.

? Em cĩ nhận xét gì hình ảnh con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc… ?

? Bài 3 nĩi về thân phận của ai?

? Thân phận của người phụ nữ được thể hiện như thế nào?

? Tìm thêm một số bài ca dao được mở đầu bằng cụm từ “thân em”?

Hoạt động 3.

? Nêu điểm chung của cả 3 bài ca dao về nội dung? ? Nghệ thuật chủ yếu cho cả 3 bài ?

cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân lao động.

- Dùng phép ẩn dụ: lấy những con vật nhỏ bé, chịu khĩ, cĩ đức tính tốt, để nĩi đến thân phận con người lao động trong xã hội cũ.

- Diễn tả thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. - Diễn tả bằng hình ảnh so sánh, hốn dụ, ẩn dụ: “ Trái bần ↔ nghèo”. “sĩng giĩ dập vùi ↔ số phận chìm nổi, lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến”.

- “ Thân em như hạt…”. “ Thân em như tấm lụa…”.

“ Thân em như con cá…” “ Thân em như giếng…”. Học sinh đọc

- Nĩi lên thân phận cực khổ, vất vả của người lao động trong xã hội cũ. - So sánh, ẩn dụ, đối lập…

- Nghệ thuật: dùng phép lặp từ, ẩn dụ.

3. Bài 3.

- Diễn tả thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Nghệ thuật: dùng hình ảnh so sánh. 4. Ghi nhớ. III. Luyện tập. 4. Củng cố, dặn dị:

? Em đã được học những nội dung nào trong ca dao?

- Học thuộc 3 bài ca dao, phân tích nội dung & nghệ thuật từng bài. - Soạn bài: Những câu hát châm biếm.



Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 32 - 38)