Văn bản BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 108 - 113)

II. Sử dụng từ trái nghĩa

Văn bản BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ

(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ Phủ I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lịng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

- Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dịng thơ miêu tả và tự sự.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lịng bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”, phân tích nghệ thuật đối được sử dụng trong bài?

? Đọc thuộc lịng bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”, nêu nội dung của bài thơ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc chú thích

? Dựa vào chu thích em hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự ngiệp của Đỗ Phủ?

? Nêu xuất xứ của bài thơ?

Hoạt động 2

Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ.

? Căn cứ vào hình thức cách quãng và căn cứ vào nội dung bài thơ ta cĩ thể chia bài thơ làm mấy phần?

Học sinh đọc

- Đỗ Phủ: nhà thơ nổi tiếng đời Đường (TQ). Oâng từng làm quan sau từ quan, cuộc đời đau khổ, bệnh tật.

- Bài thơ được viết sau khi căn nhà của tác giả bị giĩ thu phá nát. 2 học sinh đọc - Chia làm 4 phần + Phần 1: Tả cảnh giĩ thu cuốn mất các lớp tranh của căn nhà. + Phần 2: Kể việc trẻ con cắp tranh đi tuốt vào lũy tre.

+ Phần 3: Nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa.

+ Phần 4: Ước mơ cao cả của nhà thơ.

- Số câu khơng đều.

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Đỗ Phủ

2. Tác phẩm: Bài thơ thể hiện bút pháp hiện thực và tinh thần nhân đạo của tác giả.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Đọc

? Số câu phân bố trong 4 phần cĩ đều nhau khơng? ? Em cĩ nhận xét gì về số chữ của các câu gần đoạn cuối?

Hoạt động 3 Giáo viên treo bảng phụ Giáo viên sửa- giải thích. ? Nỗõi khổ của nhà thơ được đề cập trong bài như thế nào?

? Ngồi nỗi khổ đau về nhân tình thế thái em cịn thấy tác giả đau đớn ở điểm nào?

? Thời gia ở khổ thơ thứ 3 được tác giả thể hiện vào lúc nào?

? Tác giả miêu tả cơn mưa tới như thế nào, cĩ gì khác so với cơn mưa khác?

? Qua nỗi đau về thời thế em thấy tác giả là người như thế nào?

Hoạt động 5

? Ba câu đầu của phần cuối tác giả thể hiệnk ước mơ gì?

? Ước mơ được thể hiện ở

- Các câu dài hơn 7 chữ

→ bài thơ viết theo thể loại cổ thể. Nhưng tác giả cĩ nhiều sáng tạo mới mẻ.

Học sinh đánh dấu vào ơ cho là hợp lý.

- Trong phần 2, 3

+ Phần 2: Đằng sau sự mất mát về của cải là nỗi đau về nhân tình thế thái

→ tính cách trẻ thơ thay đổi.

- Nỗi đau thời thế (từ trải cơn loạn ít ngủ nghê) - Thời gian xác định cụ thể: giĩ nổi lên buổi chiều, đêm mưa mới đổ xuốngvà kéo dài suốt đêm.

- Mưa tới chớp nhống, giĩ tới kéo mưa đi cũng chớp nhống → đặc điểm của mưa mùa thu khác cơn mưa dơng mùa hè.

→ Người nghèo khổ những vẫn quan tâm đến việc đời.

- Ước mong cho mọi người được hân hoan vui sướng → tác giả chỉ nghĩ đến người khác.

- Ước mơ cĩ thể hi sinh

3. Thể loại: Cổ thể

4. Phân tích

a. Phần 1, 2, 3, 4 về phương thức biểu đạt. b. Nỗi khổ của tác giả. + Cuộc sống cùng cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ

→ Đau về nhân tình thế thái.

→ Đau về thời thế (loạn lạc)

+ Tác giả ướt lạnh, con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc…

c. Ước mơ của tác giả - Ước mong cho mọi người được vui sướng. - Ước mong cĩ thể xả

hai câu cuối như thế nào? ? Phần cuối bài thơ càng thể hiện tác giả là người như thế nào?

Giáo viên liên hệ

mình vì hạnh phúc chung. - Người cĩ lịng vị tha, đặt nỗi khổ của thiên hạ lên trước nỗi khổ của bản thân. Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh đọc diễn cảm thân vì hạnh phúc chung. d. Ghi nhớ: III. Luyện tập 4. Củng cố, dặn dị - Đọc lại phần ghi nhớ

- Bài thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

- Học thuộc bài thơ, phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật cua rbài thơ? - Ơn tập các bài văn học đã học- tiết sau kiểm tra.



Tiết 42: Văn học

KIỂM TRA VĂN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Củng cố và nắm vững hơn về thể loại tác phẩm văn học đã học. - Nắm vững hơn về nội dung của một số bài thơ, văn.

- Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung của một tác phẩm. - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và suy luận vấn đề.

II/ Chuẩn bị

- GV: ra đề, phơ tơ - HS: ơn tập kiến thức.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

3. Bài mới

a. Giáo viên phát đề, mỗi học sinh một đề. b. Hướng dẫn làm bài:

- Gợi ý phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và chỉ chọn một đáp án đúng nhất, chọn chữ cái đứng ở câu trả lời đúng nhất…

- Gợi ý phần tự luận:

c. Học sinh làm bài: giáo viên quan sát, nhắc nhở những học sinh cĩ thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

d. Thu bài:

- Kiểm tra lại số bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dị

- Ơn tập tiếp phần văn đã học,

- Soạn trước bài:Từ đồng âm, tiết sau học



Tiết 43: Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG ÂM

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được thế nào là từ đồng âm.

- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.

- Cĩ thái độ trân trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khĩ hiểu do hiện tượng từ đồng âm.

II/ Chuẩn bị

- GV: soạn giáo án; từ điển, bảng phụ. - HS: học bài cũ, soạn trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là từ trái nghĩa, nêu cách sử dụng từ trái nghĩa?

? Lấy ví dụ trong thơ, văn những câu thơ văn sử dụng từ trái nghĩa? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 Cho học sinh đọc 2 ví dụ ? Giải thích nghĩa của 2 từ “lồng” trong 2 ví dụ trên?

? Nghĩa của 2 từ “lồng” trên cĩ liên quan già tới nhau khơng

giáo viên kết luận.

Lấy thên một số ví dụ cho học sinh phân tích.

Hoạt động 2

? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của các từ “lồng” trong 2 câu trên? ? Câu: “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh cĩ thể hiểu thành mấy nghĩa? ? Em cĩ thể thêm từ vào để câu trên cĩ thể trở thành câu cĩ một nghĩa? ? Để tránh hiểu lầm khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì khi giao tiếp?

- Lồng 1: chỉ hoạt động của con người ( ĐT)

- Lồng 2: là một loại đồ vật làm bằng tre hoặc sắt dùng để nhốt chim (DT) - Khơng liên quan gì. Học sinh đọc ghi nhớ VD: Con ruồi đậu mâm xơi đậu. - Nhờ vào ngữ cảnh trong 2 câu. - Cĩ thể hiểu theo 2 cách (1) Hành động kho cá để ăn (2) Nơi để chứa đựng cá VD: Đưa cá vào kho dự trữ.

- Đưa cá về để nhập kho. - Chú ý đến đầy đủ ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đơi do hiện tượng đồng âm.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w