Các loại từ láy

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 29 - 30)

1. Từ láy tồn bộ VD: ầm ầm; gâu gâu; bần bật; đo đỏ… 2. Từ láy bộ phận VD: nhớn nhác; vội vã; hấp tấp … 3. Chú ý Các từ “xơm xốp; đèm

Giảng thêm về từ láy tồn bộ mặc dù chúng khơng láy lại như tiếng trước.

Hoạt động 3

? Nêu đặc điểm về âm thanh của các từ láy “ha hả; oa oa; tích tắc; gâu gâu”?

? Các từ láy “lí nhí; li ti; ti hí” cĩ đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa? Giáo viên lấy ví dụ về nguyên âm cĩ độ mở to nhất, âm lượng lớn nhất “a”. VD: ha hả; ra rả; sa sả… ? Các từ láy “nhấp nhơ; phập phồng; bập bềnh” cĩ đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?

? So sánh nghĩa của từ láy “mềm mại; đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng? Mềm; đỏ?

Giáo viên kết luận Hoạt động 4

bần; thẳm thẳm” vì nghe câu văn khơng trơi chảy, thực chất 2 từ láy trên đều là từ láy tồn bộ. - Các từ láy trên mơ phỏng âm thanh của tiếng cười; tiếng khĩc; tiếng đồng hồ chạy; tiếng chĩ sủa.

- Âm thanh: Đều dựa vào khuân vần cĩ nguyên âm “i” là nguyên âm cĩ độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất. - Nghĩa: Biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh và về hình dáng. - Đây là nhĩm từ láy bộ phận cĩ tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc và mang vần “âp”. - Về nghĩa: Biểu thị trạng thái vận động: khi nhơ lên, hạ xuống; khi phồng khi xẹp; khi nổi khi chìm. - Từ “mềm mại” nghĩa cụ thể hơn; từ “đo đỏ” nghĩa cụ thể hơn làm cho sắc thái giảm nhẹ. Học sinh đọc ghi nhớ đẹp; đo đỏ; bần bật; thăm thẳm” là từ láy tồn bộ. 4. Ghi nhớ: SGK tr. 42

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w