I. Tác giả, tác phẩm
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
Tiết 28: Tập làm văn
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài.
- Cĩ thĩi quen động não, tưởng tượng suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại các bước khi làm bài văn biểu cảm? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà – định hướng cho học sinh chọn cây dừa.
? Đề yêu cầu em viết về điều gì?
? Vì sao em yêu cây đĩ hơn các câu khác?
Hoạt động 2
? Phần mở bài em cần trình bày như thế nào? Lập dàn bài cho phần mở bài?
? Nêu các đặc điểm của cây dừa?
? Nêu giá trị của cây dừa
- Nêu lên cảm xúc yêu quý một lồi cây (cây dừa)
- Dừa gần giũ, dừa cho bĩng mát, trái ngọt … - MB: Nêu lồi cây, lí do em yêu thích lồi cây đĩ.
Nêu tác dụng của dừa và sự gần gũi, gắn bĩ của em đối với dừa.
- Thân dừa sù sì, thẳng đứng, lá dừa trải dài xanh mát, chùm quả trịn, nước ngọt …
- Dừa cho trái ngọt, bĩng mát, cùi dừa ngon – vắt lấy nước để chế biến các mĩn ăn … nước dừa ngon
Đề bài: Lồi cây em yêu.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Lập dàn bài a. Mở bài:
- Em yêu thích nhất là cây dừa.
- Dừa cho trái ngtọ, bĩng mát, dừa gần gĩ với con người …
b. Thân bài:
- Thân, lá …
- Dừa cho trái ngọt, bĩng mát…
trong cuộc sống con người?
? Dừa cĩ ý nghĩa gì trong cuộc sống của em?
Hoạt động 3
? Dựa vào phần lập dàn bài, hãy viết phần mở bài?
Giáo viên điều chỉnh ? Viết 1 đoạn phần thân bài thể hiện sự gắn bĩ của em với dừa?
Giáo viên sửa
Cho học sinh viết phần kết bài.
Giáo viên sửa
Gọi học sinh đọc bài tham khảo.
uống vừa bổ vừa mát… - Con người rất gần gũi với lồi dừa.
-Em rất yêu quý dừa.
Học sinh làm ra giấy; Trình bày
Học sinh khác nhận xét Học sinh thảo luận Làm ra giấy nháp Trình bày Học sinh khác nhận xét Học sinh làm. Học sinh đọc và tìm hiểu. - Dừa gắn bĩ với em từ tuổi thơ … c. Kết bài:
- Luơn yêu quý dừa; - Chăm sĩc dừa 3. Viết bài
a. MB
b. TB
c. KB
Bài tham khảo
4. Củng cố, dặn dị
- Xác định các bước khi làm bài văn biểu cảm. - Về nhà vết tiếp phần thân bài: Lồi cây em yêu. - Tìm đọc tham khảo các bài văn mẫu.
- Soạn trước bài: Qua Đèo Ngang.
TUẦN 8
Tiết 29: Văn học
Văn bản QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang.
- Thấy được tâm trạng buồn bã, cơ đơn trước thực tại, nhớ thương tha thiết về quá vãng, mến yêu cảnh vật tiêu sơ thấm đậm sắc mầu dân tộc.
- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngơn bát cú (Đường luật) 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ văn chương.
3. Thái độ tình cảm: Tơ đậm lịng yêu nước, yêu cảnh sắc thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lịng bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương, nêu nghĩa chính của bài thơ?
? Đọc thuộc đoạn trích “Sau phút chia ly”, thuộc phần ghi nhớ, nêu thể loại? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1 Học sinh đọc chú thích ? Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
? Theo em bà Huyện Thanh Quan là người như thế nào?
? Bà cĩ lối thơ với đặc điểm như thế nào?
- Bà sống ở thế kỷ XIX, chồng làm tri huyện Thanh Quan.
- Là người thơng minh lịch lãm, rất thương người.
- Là 1 nữ sĩ nổi tiếng hay chữ và hay thơ.
- Lối thơ cĩ đặc điểm: Trang nhã, buồn, luơn