LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 44 - 48)

II. Các loại đại từ.

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

1. Kiến thức:

- Củng cố lại những kiến thức cĩ liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh cĩ thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và cơng việc học tập của các em.

2. kỹ năng: rèn luyện kỹ năng tạo lập một VB.

3. Thái độ, tình cảm: qua bài LT, bài tham khảo, học sinh bồi dưỡng cĩ thêm về lịng yêu quê hương đất nước…

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh ? ? Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

? Nhắc lại trình tự các bước của quá trình tạo lập văn bản?

Hoạt động 2

Cho học sinh đọc (1) cho tình huống chép đề kên bảng.

? Đề bài yêu cầu làm gì? Em viết thư cho ai?

? Em viết bức thư ấy để làm gì?

Học sinh ghi đề

- Yêu cầu viết thư cho bạn người nước ngồi. - Kể về truyền thống lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên, những đặc sắc về phong tục, văn hĩa của đất nước

I. Các bước của quá trình tạo lập văn bản.

II. Luyện tập

Đeà: Thư cho một người

bạn để bạn hiểu về đất nước mình.

? Em sẽ mở đầu bức thư như thế nào cho tự nhiên, gợi cảm khơng khơ khan…?

Giáo viên chọn phương pháp hay ghi bảng.

? Phần chính của bức thư nếu định giới thiệu cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, em chọn những cảnh nào cho tiêu biểu? Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh trình bày từng đoạn sao cho liên kết, rành mạch, hợp lý. ? Em sẽ kết thúc bức thư như thế nào?

Giáo viên điề chỉnh – bổ sung.

Việt Nam để gây thiện cảm của bạn đối với đất nước mình và gĩp phần xây dựng tình hữu nghị. Học sinh thảo luận Trình bày

Học sinh thảo luận Trình bày

Học sinh thảo luận Trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh đọc bài tham khảo.

2. Lập dàn bài a. MB:

- Nguyên nhân viết thư - Lời hỏi thăm

b. TB: Giới thiệu cảnh Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long, Sơng Hương, Bến nhà rồng, lăng tẩm ở Huế… c. Kết bài

Lời hứa hẹn – chào.

Đọc bài tham khảo SGK 4. Củng cố, dặn dị

- Củng cố lại các bước tạo lập văn bản. - Nêu yêu cầu khi tạo lập văn bản. - Ơn lại bài quá trình tạo lập văn bản.

- Soạn trước bài: Sơng núi nước Nam; Phị giá về kinh.

TUẦN 5

Tiết 17: Văn học

Văn bản SƠNG NÚI NƯỚC NAM PHỊ GIÁ VỀ KINH

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

1. Kiến thức

- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ.

- Bước đầu hiểu về hai thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt và ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kỹ năng tìm hiểu một tác phẩm thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật về giá trị nội dung, nghệ thuật.

3. Thái độ tình cảm: Giúp học sinh bồi dưỡng thêm lịng yêu Tổ quốc, niềm tự hào dân tộc, luơn ghi nhớ cơng lao của cha ơng.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Trong ca dao - dân ca em đã học những chủ đề nào ? Mỗi chủ đề đọc thuộc lịng một bài?

? Tìm những điểm chung nhất về nội dung và nghệ thuật trong bài “Những câu hát than thân”; “Những câu hát châm biếm”?

3. Bài mới

văn bản SƠNG NÚI NƯỚC NAM

( Nam quốc sơn hà)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 Giáo viên đọc mẫu cả 3 bản.

? Cần đọc văn bản trên với giọng điệu nào?

- Đọc dõng dạc, rõ ràng và cdứt khốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Tìm hiểu chung

Học sinh đọc chú thích sao.

? Bài thơ trên đã rõ tác giả là ai chưa?

? Tại sao trong bức ảnh chụp lại ghi tên tác giả? (cĩ thể nĩi đây là bài thơ “thần” với nghĩa là do “thần” sáng tác để linh hĩa tác phẩm → thiêng liêng.

Hoạt động 2

? Quan sat vào văn bản phiên âm cho biết bài thơ cĩ mấy câu? Mỗi câu cĩ mấy chữ, những câu nào ở chữ nào được hiệp vần với nhau?

Hoạt động 3

? Bài thơ từng được coi là bản ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc. Vậy tuyên ngơn độc lập là gì?

? Em đã từng biết bản tuyên ngơn độc lập nào? ? Nội dung tuyên ngơn trong bài thơ được bố cục như thế nào?

? Hai câu đầu tác giả nêu lên ý gì?

? Hai câu cuối tác giả nêu

- Chưa rõ tác giả.

- học sinh kể lại sự ra đời của bài thơ theo chú thích.

-

Bài thơ cĩ 4 câu, mỗi câu cĩ 7 chữ.

Câu (1)(2)(4) được hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

- Tuyên ngơn độc lập là lời tuyên bố, khẳng định về chủ quyền của đất nước. - Bản tuyên ngơn đợc lập do Bác Hồ đọc ngày 02/ 9/ 1945. - Chia là 2 ý cơ bản.

- Ý1: Nước Nam là của người Việt Nam. Điều đĩ được sách trời định sẵn rõ ràng.

- Ý2: Kể thù khơng được xâm phạm, xâm phạm thì

2. Chú thích

- Bài thơ chưa rõ tác giả, nhan đề là do người đời sau đặt.

- Bài thơ ra đời vào khoảng 1077 khi quân Tống xâm lược nước ta.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Thể loại

- Bài thơ viết bằng cbhữ Hán. - Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt. 2. Phân tích a. Bố cục: 2 ý b. Nội dung

- Hai câu đầu: Khẳng định nước Việt Nam là của người Việt Nam điều đĩ được sách trời phân định rõ ràng.

lên ý gì?

( Bài thơ đưa ra lời khảng định để cuối cùng nêu ra một chân lý)

? Bài thơ ngồi biểu ý cịn biểu cảm (bày tỏ tình cảm) như thế nào?

Hoạt động 4 Giáo viên kết luận . Hoạt động 5 thế nào cũng chuốc thất bại thảm hại. - Tác giả cĩ cách biểu cảm riêng, cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh đọc

Học sinh thảo luận làm bài tập 1.

thách thức kẻ thù nếu cố tình xâm lược thì sẽ chuốc thất bại thảm hại.

⇒ Tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc. 3. Ghi nhớ: SGK tr. 14

III. Luyện tập

Văn bản PHỊ GIÁ VỀ KINH

(Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải) Hoạt động 1

Cho học sinh đọc chú thích sao.

? Nêu vài nét sơ lược về tác giả?

? Bài thơ được ra đời trong hồn cảnh nào?

Hoạt động 2

Hướng dẫn đọc, giáo viên đọc mẫu cả 3 bản.

- Trần Quang Khải được phong thượng tướng – người cĩ cơng trong 2 trận chiến ở Hàm Tử và Chương Dương. Ơâng cịn là một nhà thơ xuất sắc. - Viết 1925 khi tác giả đi đĩn Thái Thượng và vua về kinh sau chiến thắng Hàm Tư û- Chương Dương. Học sinh đọc

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 44 - 48)