Thế nào là từ đồng âm

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 113 - 117)

1. Ví dụ:

- Lồng 1: chỉ hoạt động - Lồng 2: chỉ tên gọi sự vật

→ Nghĩa khơng liên quan gì đến nhau. 2. Ghi nhớ: SGK: tr. 135 II. Sử dụng từ đồng âm 1. Nhờ ngữ cảnh hiểu được từ đồng âm. VD: Từ “lồng” trong 2 câu trên. 2. Ghi nhớ

Hoạt động 3

Cho học sinh đọc bài tập 1

Học sinh làm- giáo viên sửa

? Tìm từ đồng âm với từ “cao, ba tranh”?

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

Học sinh đọc

- Cao 1: chiều cao/ cao ngạo.

- Ba: ba mẹ/ ba anh em. - Tranh: nhà tranh/ tranh giành.

- VD: Trong rừng sâu cĩ rất nhiều sâu bọ.

- Anh Năm tặng tơi năm cuốn tập.

- Trên bàn hội nghị mọi người đang bàn về vấn đề sạch và xanh.

III. Luyện tập

1. Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau

3. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm.

4. Củng cố, dặn dị

- Thế nào là từ đồng âm.

- Đọc lại 2 mục ghi nhớ, làm bài tập 2, 4 SGK tr 136 - Ơn tập lại phần tiếng Việt đã học.

- Chuẩn bị trước bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 

Tiết 44: Tập làm văn

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢTRONG VĂN BIỂU CẢM TRONG VĂN BIỂU CẢM

I/ Mục tiêu bài học

- Hiểu vai trị của các yếud tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và cĩ ý thức vận dụng đúng đắn.

- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố: Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

II/ Chuẩn bị

- GV: soạn giáo án; bảng phụ - HS: soạn trước bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm?

? Theo em trong văn biểu cảm cĩ cần yếu tố tự sự và miêu tả hay khơng? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

? Tìm yếu tố tự sự và miêu tả ở đoạn 1 của bài? ? Nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự và miêu tả ở đoạn 1?

? Nêu ý nghĩa của phương thức biểu cảm?

Giáo viên kết luận Hoạt động 2

? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn 1?

? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn 2?

? Đoạn 3 dùng phương thức biểu đạt nào?

- Đ1: Tự sự (2 câu đầu) miêu tả 3 câu sau → cĩ vai trị tạo bối cảnh chung.

- Đ2: Tự sự kết hợp biểu cảm → uất ức vì già yếu. - Đ3: Tự sự, miêu tả, 2 câu cuối biểu cảm → cam phận.

- Đ4: Thuần túy biểu cảm.

→ Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời - Miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối.

- Miêu tả chân bố và kể chuyện chân bố đi sớm về khuya.

- Biểu cảm.

I. Tự sự và miêu tả trong

văn biểu cảm.

1. Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong bài “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá”. - Đ1: Tự sự + miêu tả - Đ2: Tự sự kết hợp biểu cảm - Đ3: Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm. - Đ4: Biểu cảm 2. Đoạn văn - Miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngân chân nước muối, bố đi sớm về khuya.

- Tác giả hồi tưởng thơng qua miêu tả, tự sự.

? Tác giả cĩ cảm nghĩ gì? Giáo viên kết luận: Đoạn văn viết theo ơhương thức biểu cảm thơng qua yếu tố miêu tả, tự sự và hồi tưởng.

Hoạt động 3 Giáo viên hương dẫn Gọi học sinh kể

Giáo viên điều chỉnh – nhận xét.

- Thương bố.

Học sinh thảo luận

Kể: vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả → cảm xúc. Học sinh khác nhận xét, đánh giá – cĩ so sánh giữa các lời kể. → Cảm xúc thương bố. 3. Ghi nhớ: SGK tr. 138 II. Luyện tập

1. Kể lại bằng văn xuơi biểu cảm nội dung bài thơ “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá” của Đỗ Phủ.

4. Củng cố, dặn dị

- Ơn lại cách lập ý của bài văn biểu cảm, các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm.

- Xem lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2 SGK tr. 138.

- Soạn trước bài: Cảnh khuya và bài Rằm tháng giêng.

Ký duyệt của lãnh đạo

TUẦN 12Tiết 45: Văn học Tiết 45: Văn học Văn bản CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lịng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong bài thơ.

- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng đọc, kỹ năng cảm nhận tác phẩm văn chương.

- Học sinh cĩ thái độ yêu quý cảnh sắc thiên nhiên, hiểu hơn về vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lịng phần dịch thơ bài “Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá” của Đỗ Phủ? Phân tích nỗi kổ của tác giả được thể hiện trong bài?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả. ? Nêu xuất xứ của hai bài thơ?

? Cả hai bài Bác viết về đề tài nào?

Hoạt động 2

Giáo viên đọc mẫu- hướng dânc học sinh đọc.

Hoạt động 3

? Hai bài thơ được viết theo thể loại nào?

? Dựa vào những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường đã được học, chỉ ra đặc điểm về số tiếng, số câu, cách gieo vần, ngắt nhịp trong hai bài?

Cho học sinh so sánh bản phiên âm với bản dịch thơ- thơ lục bát

- Hai bài Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chơng Pháp.

- Đều viết về vẻ đẹp thiên nhiên.

Học sinh đọc

- Thể thơ tứ tuyệt (tuyệt cú)

- Bài “Cảnh khuya” cĩ 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, cĩ 3 vần ở câu 1, 2, 4 giống mơ hình chung thể thất ngơn tứ tuyệt.

→ Cấu trúc nội dung theo trình tự: Khai, thừa, chuyển, hợp. Hai câu đầu tả cảnh; 2 câu sau tâm trạng; câu 1, 4 ngắt nhịp ¾ câu 2 và 5 khác biệt

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Hồ Chí Minh 2. Tác phẩm

- Hai bài viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

- Viết về vẻ đẹp của thiên nhiên.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w