II. Các Lối chơi chữ
5. Trong văn biểu cảm thường sử dụng phép so
thường sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa, điệp ngữ…
4. Củng cố, dặn dị
- Tiếp tục ơn tập tập làm văn.
- Từ dàn ý đã làm về nhà viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề: Cảm nghĩ về mùa xuân.
- Soạn trước bài: Sài Gịn tơi yêu.
Tiết 63: Văn học (đọc thêm)
Văn bản SÀI GỊN TƠI YÊU
Minh Hương
I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gịn với thên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gịn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua nhqững hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gịn.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, giúp học sinh hiểu biết, yêu mến hơn vẻ đẹp thiên nhiên, khí hậu đất nước, con người.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Phân tích những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm được thể hiện trong bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh đọc chú thích
? Dựa vào chú thích nêu vài nét về tác giả?
Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh đọc ? Căn cứ vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, em chia bài văn thành mấy đoạn?
? Nêu giới hạn và nội dung của từng đoạn?
Hoạt động 3
? Nhắc lại nội dung của đoạn 1? ? Tình cảm của tác giả về Sài Gịn được cảm nhận Học sinh đọc 2 đến 3 học sinh đọc - Đ1: Từ đầu đến “họ hàng” ⇒ ấn tượng chung và tình yêu của tác giả về Sài Gịn.
- Đ2: Tiếp đĩ đến “năm triệu” ⇒ Cảm nhận và bình luận về phong cách con người Sài Gịn.
- Đ3: Cịn lại ⇒ khẳng định lại tình yêu Sài Gịn của tác giả.
- Sự cảm nhận tinh tế về thiên nhiên khí hậu, thời
I. Chú thích