- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, viết bài văn hồn chỉnh theo yêu cầu của đề.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn biểu cảm? Tình cảm trong văn biểu cảm được thể hiện như thế nào?
? Để biểu đạt được tình cảm thì người viết phải như thế nào? So sánh bố cục bài văn biểu cảm vời các bài văn khác: tự sự, miêu tả…
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên cùng học sinh đọc 5 đề.
? Chỉ ra đối tương biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện ở đề 2 là gì?
Tượng tự chi học sinh tìm hiểu các đề 3, 4, 5…
- Đ1: đối tượng biểu cảm là dịng sơng (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây) tình cảm cần biểu hiện: yêu quý.
- Đ2:
+ đêm trăng thu + vui vẻ
- Đ3:+ nụ cười + nụ cười
+ yêu quý, nhớ nhung
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn các bước làm bài văn biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.
Cho học sinh so sánh 5 đề: 3 đề cĩ từ cảm nghĩ; 2 đề khơng cĩ nhưng đều là văn biểu cảm.
? Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩa về cái gì?
? Dựa vào gợi ý, bài văn này em cần phải trình bày những ý nào?
? Cĩ phải lúc nào mẹ cũng cười khơng?
? Làm sao để em luơn thấy nụ cười của mẹ? ? Hãy sắp xếp các ý vừa tìm được theo bố cục 3 phần?
? Phần mở bài em cần nêu những ý nào?
? Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ?