CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 127 - 131)

I. Thế nào là thành ngữ?

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được cách trình bày về tác phẩm văn học.

- Tập trình abỳ cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chương trình. - Củng cố và nắm vững hơn về kiểu bài văn biểu cảm.

- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn hồn chỉnh.

II/ Chuẩn bị

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 Hướng dẫn cách đọc. Gọi học sinh đọc từng đoạn. Hoạt động 2 ? Đọc liền mạch bài ca dao. Bài văn viết về bài ca dao nào?

? Bài ca dao trên cĩ 8 câu lục bát, người viết đã chia thành mấy đoạn?

? Trong bài văn người viết đã cảm nhận gì về 2 câu đầu?

? Người viết đã cảm nhận gì về 2 câu tiếp?

(người viết tưởng tượng, suy ngẫm về các hình ảnh nào?)

? Nêu cảm nhận của người viết về hai câu tiếp?

? Ở hai câu cuối ngườig viết đã cảm nhận như thế

Học sinh đọc liền mạch bài ca dao → Bài văn viết về bài ca dao “Đêm qua … trơ trơ”.

- Chia làm 4 đoạn

- Người viết cảm nhận 1 người đàn ơng, thậm chí là người quen nhớ quê. Đây là cách giả định cụ thể hĩa, đặt mình vào trong cảnh để thể nghiệm

→ bỳa tỏ cảm xúc.

- Người viết tưởng tượng cảùnh ngĩng trơng và tiếng kêu, tiếng nĩi của người trơng ngĩng.

- Cảm nghĩ về sơng Ngân Hà. Con sơng chia cắt, con sơng nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ. - Cảm nghĩ về sơng Tào Khê.

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm

1. Đọc bài văn

2. Tìm hiểu bài văn (phương pháp phát biểu cảm xúc)

- Bài văn viết về một bài ca dao.

- Đoạn 1: Người viết tưởng tượng, liên tưởng, hồii tưởng suy ngẫm về hình ảnh.

- Đoạn 2: Người viết tưởng tượng suy gẫm về hình ảnh…

- Đoạn 3: Cảm nghĩ về hình ảnh: sơng Ngân Hà. - Đoạn 4: Cảm nghĩ về hình ảnh: sơng Tào Khê.

nào?

Giáo viên kết luận: Bài văn trên người viết đã phát biểu cảm nghĩ của mình về một bài ca dao (1 tác phẩm văn học)

Hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn (làm nhanh, bám vào yêu cầu của từng phần)

Gọi học sinh trình bày từng phần

cho học sinh khác nhận xét

giáo viên điều chỉnh và bổ sung.

Học sinh đọc ghi nhớ: Học sinh làm ra giấy nháp.

- MB: Giới thiệu tác giả, bài thơ, hồn cảnh tiếp xúc bài thơ.

- TB: Nêu cảm xúc qua bài thơ (đưa dẫn chứng và phân tích)

- KB: Cảm xúc chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

3. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. 4. Củng cố, dặn dị

- Về nhà xem lại các ví dụ, học thuộc ghi nhớ SGK. - Lập dàn ý chi tiết cho đề sau:

Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. - Ơn tập về cách làm bài văn tự sự, biểu cảm, tiết sau viết bài 2 tiết.

Tiết 51- 52: Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN BIỂU CẢM VĂN BIỂU CẢM

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Viết được bài văn biểu cảm hồn chỉnh theo 3 phần: bài viết thể hiện được tình cảm chân thật.

- Thể hiện năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm. - Rèn luyện kỹ năng viết văn, trau đồi kiến thức, am hiểu văn học. - Thể hiện rõ ràng tình cảm yêu quý, kính trọng biết ơn cha mẹ.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

a. Đề bài: Cảm nghĩ của em về cơng ơn của cha mẹ. b. Hướng dẫn làm bài:

- Bài viết phải theo bố cục 3 phần rõ ràng.

- Làm đúng theo yêu cầu thể loại (văn biểu cảm), cần kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả. Cần cĩ ví dụ cụ thể (ví dụ trong thơ, văn, bài hát… ) → làm nổi bật được cảm xúc chân thành của em đối với cha mẹ.

c. Học sinh làm bài – giáo viên quan sát nhắc nhở những học sinh cĩ thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

d. Thu bài:

- Giáo viên kiểm tra lại số bài. - Nhận xét giờ kiểm tra.

4. Củng cố, dặn dị

- Tiếp tục ơn tập về văn biểu cảm.

- Soạn trước bài: Tiếng gà trưa vào vở bài soạn.

Ký duyệt của chuyên mơn

TUẦN 14Tiết 53 – 54: Văn học Tiết 53 – 54: Văn học TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.

- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.

3. Thái độ tình cảm: Học sinh cĩ tình cảm trong sáng, yêu quý người thân của mình hơn.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lịng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Phân tích vể đẹp được Bác cảm nhận trong bài thơ?

? Đọc thuộc lịng bài thơ “Rằm tháng giêng”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc chú thích

? Giới thiệu vài nét về tác giả?

(Xuân Quỳnh mồ cơi mẹ từ nhỏ, sống với cha, cha đi cơng tác xa, hai chị em sống với bà)

? Bài thơ “Tiếng gà trưa” tác giả viết vào thời gian nào?

Hoạt động 2

Giáo viên đọc mẫu một đoạn.

Hướng dẫn học sinh đọc.

- Xuân Quỳnh (1942 – 1988). XQ sáng tác rất nhiều tập thơ nĩi về những điều bình dị, gần gũi …

- Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Học sinh đọc

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w