Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 91 - 94)

Giúp học sinh

1. Kiến thức

- Cảm nhận đựơc vẻ đẹp của thác nước. Thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lý Bạch.

- Cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên qua những điều nghe thấy, nhìn thấy của Trương Kế.

2. Kỹ năng: Cĩ ý thức sử dụng phần dịch nghĩa và phần nào tích lũy vốn từ Hán Việt.

3. Thái độ tình cảm

II. Chuẩn bị

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lịng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuến? Nêu thể loại bài thơ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 ? Đọc chú thích sao? ? Giới thiệu vài nét về Lý Bạch?

? Bài thơ viết về đề tài nào?

Hoạt động 2

Gọi học sinh đọc phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.

? Nêu thể loại bài thơ?

? Xác định vị trí đứng ngắm thác của tác giả? ? Vị trí đĩ cĩ lợi thế gì trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước? ? Câu 1 tả gì? Tả như thế nào? Em cĩ nhậ xét gì về cảnh được tả? ? Hình ảnh miêu tả ở câu 1 đã tạo nền cho việc miêu tả ở 3 câu sau như thế nào?

Học sinh đọc chú thích - Vọng lư sơn bộc bố: Viết về đề tài thiên nhiên.

3 học sinh đọc

- Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.

- Đứng từ xa.

- Dễ phát hiện được vẻ đẹp tồn cảnh.

- Tả ngọn núi Hương Lơ dưới tia nắng mặt trời và làn hơi nước phản quang, ánh sáng mặt trời đã chuyển thành một màu tím → Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo.

- Miêu tả thác nước vừa hơpk lý, vừa thên lung linh huyền ảo.

Bài 1: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

I. Tác giả, tác phẩm.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Đọc 2. Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. 3. Phân tích a. Vị trí ngắm thác Đứng từ xa → dễ phát hiện vẻ đẹp tồn cảnh. b. Ngọn núi Hương Lơ.

- Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo. - Miêu tả núi HL tạo nền cho việc miêu tả vẻ đẹp của thác nước.

? Phân tích cảnh được miêu tả trong câu thơ thứ hai?

? Ở câu 3 tác giả miêu tả thác nước như thế nào? ? Hình dung gì về đặc điểm của dãy núi và đỉnh núi Hương Lơ?

? Câu 4 tác giả liên tưởng, tưởng tượng như thế nào?

? Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, em thấy tác giả đã thể hiện thái độ gì khi miêu tả? Nhận xét về con người tác giả?

Hoạt động 3

Cho học sinh đọc chú thích (a) (b)

Hoạt động 4 Gọi học sinh đọc

? Nêu thể loại của bài thơ?

? Bài thơ tiếng Hán được dịch sang thể thơ nào?

- Nhìn xa nên thấy thác nước chảy biến thành một dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động được treo lên giữa khoảng vách núi và dịng sơng → cảnh tĩnh. - Trực tiếp miêu tả thác nước. Dịng thác đang chuyển động → cảnh động.

- Hình dung thế núi cao, sườn núi dốc đứng.

- Tưởng dải Ngân Hà ( cảnh thực → ảo).

- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp → người yêu thiên nhiên → tính cách mạnh mẽ, hào phĩng. Học sinh đọc Học sinh đọc - Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt → dịch sang thể lục bát.

nhau của thác nước.

- Câu 2: Thác nước chảy biến thành dải lụa trắng treo lên giữa khoảng vách núi và dịng sơng.

- Câu 3: Hình ảnh thác nước chuyển động → thế núi cao → sườn núi dốc.

- Câu 4: Vẻ đẹp huyền ảo của thác nước. d. Tâm hồn và tính cách nhà thơ. * Ghi nhớ: SGK Bài 2: ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU I. Tác giả, tác phẩm.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Đọc

2. Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật → dịch sang thể lục bát.

? Nêu thời gian được tác giả miêu tả ở câu đầu? ? Cảnh ở đây theo em là cảnh gì?

? Vì sao khcáh lại thao thức khơng ngủ? Cảnh ở đây cĩ đẹp khơng?

- Về đêm, khuya, bầu trời phủ đầy sương cĩ tiếng quạ kêu.

- Cảnh cĩ nét buồn – cĩ màu sắc nhưng mờ →

khơng thấy cĩ âm thanh. - Câu 4: cĩ tiếng chuơng. - Cĩ thể vì nhớ nhà – nhưng chắc chắn hơn là thời gian thao thức do vẻ đẹp thiên nhiên.

3. Tìm hiểu

Bài thơ thể hiện một cách sinh động cảm nhận những điều tai nghe mắt thấy của một khách xa quê đang thao thức khơng ngủ.

4. Củng cố, dặn dị

- Học tuộc lịng 2 phần dịch thơ của hai bài thơ thuộc các ghi nhớ. - Tìm hiểu thêm về giá trị nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ. - Soạn trước bài: Từ đồng nghĩa.



Tiết 35: Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.

- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. - Nâng cao kỹ năng sử dụng từ.

II/ Chuẩn bị :

- Giáo viên : Soạn giáo án, từ điển. - Học sinh : BaØi soạn, sgk.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 91 - 94)