CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 97 - 100)

III/ Tiến trình lên lớ p:

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM



Tiết 36: Tập làm văn

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để cĩ thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm bài văn biểu cảm.

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nhác lại các bước làm một bài văn biểu cảm? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động1

I. Những cách lập ý

thường gặp của bài văn biểu cảm.

Gọi học sinh đọc đoạn văn

? Cây tre đã gắn bĩ với đời sống của người Việt Nam bởi những cơng dụng của nĩ như thế nào? ? Để thể hiện rõ sự gắn bĩ của tre đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tương lai?

? Tác giả bày tỏ tình cảm đối với tre như thế nào?

Hoạt động 2

Cho học sinh đọc đoạn 1 về cơ giáo.

? Đoạn văn gợi những kỷ niệm gì về cơ giáo?

? Để thể hiện tình cảm đối với cơ giáo, đoạn văn đã làm như thế nào? ? Tác giả đã tưởng tượng ra những gì?

Hoạt động 3

Cho học sinh đọc đoạn văn “U tơi”.

? Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về “U tơi”?

? Để thể hiện tình cảm người viết vừa miêu tả

Học sinh đọc

- Tre làm bĩng mát, làm nhà, làm chiếc đu, diều… - Tre vẫn mãi mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi, sẻ ngọt, vui hạnh phúc.

- Tác giả liên tưởng, tưởng tượng để gợi nhắc, quan hệ gần gũi, gắn bĩ.

- Kỷ niệm khi cịn học cơ “cơ mệt… yêu thương mọi người… lo lắng…”

- Người viết tự hứa với lịng mình, mong ước. - Tưởng tượng ra những tình huống gợi nhớ về kỷ niệm. - Nhắc hình ảnh, hình bĩng và nét mặt “U tơi” → mắt nhỏ, đường ngơi tĩc lốm đốm, rụng, nếp nhăn đuơi mắt… vết rạn khía quanh… ⇒ Tác giả quan sát và miêu tả rất tỉ mỉ. - Kết hợp suy ngẫm. “tơi sực nhớ, tơi nhìn…” tương lai Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng dụng của tre.

- Sự gắn bĩ mãi mãi của tre.

→ Tác giả liên tưởng, tưởng tượng tre trong tương lai.

2. Tưởng tượng tình huống

Ví dụ:

- Kỷ niệm về cơ giáo. - Người viết hứa hẹn, mong ước.

→ Cách bày tỏ tình cảm đối với cơ giáo.

3. Quan sát, suy ngẫm - Nhắc lại hình bĩng, nét mặt. - Quan sát rất tỉ mỉ. - Suy ngẫm về hình ảnh, nét mặt. ⇒ Cách bày tỏ tình cảm

vừa làm gì?

Giáo viên kết luận: Hồi tưởng về quá khứ và suy ngẫm về hiện tại là cách bày tỏ cảm xúc của người viết.

Hoạt động 4

? Nhắc lại các bước của bài van biểu cảm?

? Lập dàn ý cho phần mở bài?

? Lập dàn ý cho phần thân bài?

? Nêu êu cầu của phần kết bài? - Cĩ 5 bước: (1) Tìm hiểu đề; (2) Tìm ý; (3) Lập dàn ý; (4) Viết bài; (5) Đọc lại và sửa. Lập dàn ý 1. MB:

- Giới thiệu vườn nhà, - Tình cảm đối với vườn nhà

2. TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn (kèm sự liên tưởng… )

3. KB: Suy nghĩ cảm xúc về vườn nhà.

của mình đối với “U tơi”.

II. Luyện tập

Tập lập ý bài văn biểu cảm

Đeà: Cảm xúc về vườn

nhà.

Lập dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu vườn: vị trí, khơng gian, thời gian của em…

- Yêu thích vườn… 2. Thân bài:

- Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.

- Vườn và lao động của cha mẹ.

- Vườn qua 4 mùa… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kết bài: Cảm xúc về vườn nhà.

4. Củng cố, dặn dị

- Nêu lại những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Xem lại các đoạn văn trong bài.

- Học thuộc phần ghi nhớ, ơn tập tiếp về văn biểu cảm. - Soạn trước bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

TUẦN 10

Tiết 37: Văn học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 97 - 100)