CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 100 - 103)

III/ Tiến trình lên lớ p:

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

(Tĩnh dạ tứ)

Lý Bạch

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

- Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình - cảnh giao hịa.

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nĩ.

- Rèn luyện kỹ năng đọc và kỹ năng tìm hiểu văn bản.

- Giáo dục thêm cho học sinh cĩ tình cảm hơn đối với quê hương, đất nước. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lịng phần dịch thơ 2 bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều”, nêu thể loại của mỗi bài?

? Nêu nội dung chính của hai bài thơ? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Cho học sinh đọc chú thích, giới thiệu về thơ Lý Bạch (chủ đề của bài thơ)

Hoạt động 1

Cho học sinh so sánh bản phiên âm – dịch nghĩa.

Hoạt động 2

? Hai câu đầu cĩ phải tả

Học sinh đọc

Học sinh đọc So sánh

- Hai câu đầu khơng

I. Chú thích

II. Tìm hiểu văn bản

1. Đọc

2. Thể loại: Ngũ ngơn tứ tuyệt.

3. Phân tích

a. Mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ. - Hai câu đầu

cảnh thuần túy khơng? ? Xác định vị trí ngắm trăng của tác giả?

? Câu thơ thứ hai tác giả miêu tả trăng như thế nào?

? Cĩ phải 2 câu cuối tác giả tả cảnh thuần túy khơng?

? Hai câu cuối cĩ quan hệ gì so với 2 câu đầu?

Hoạt động 3

? Em hãy so sánh câu 3 với câu 4 về các cụm từ “cử đầu”/ “đê đầu”; “vọng minh nguyệt”/ “tư cố hương”?

? Dùng phép đối trong 2 câu cuối cĩ tác dụng gì? ? Chỉ ra 5 động từ dùng trong bài? Động từ nào chỉ cảm nghĩ, động từ nào chỉ hoạt động cơ thể? ? Tìm chủ ngữ của 5 động từ trên? thuần túy tả cảnh. - Tác giả nằm trên giường mà kơng ngủ được mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ.

- Khơng ngủ được, mơ màng ánh trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương.

- Hai câu cuối chủ yếu tả cảnh, chỉ cĩ 3 chữ tả tình trực tiếp “tư cố hương”. - Aùnh mắt của tác giả chuyển từ trong ra ngồi, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ nhìn thấy ánh trăng đến nhìn thấy cả vầng trăng → vầng trăng đơn cơi như mình → tác giả lại cúi đầu suy ngẫm về quê hương. - Số lượng chữ bằng nhau. - Cấu trúc ngữ pháp giống nhau. - Từ loại các chữ tương ứng ở 2 vế giống nhau. - Thể hiện tâm trạng trĩu nặng suy tư về quê hương. - Hai động từ chỉ cảm nghĩ “nghi, tư”; 3 động từ chỉ hoạt động cơ thể “vọng, cử, đê”. - Khơng cĩ – tất cả các chủ ngữ đều bị lược bỏ. qua cửa sổ.

+ Aùnh trăng chuyển thành màu trắng giống như sương → Tâm trạng nhớ nhà của tác giả.

- Hai câu cuối: Tác giả tả cánh và tả tình.

Tác giả thao thức khơng ngủ nhìn ánh trăng →

càng nhớ quê → Tình cảm quê hương thường trực sâu nặng.

b. Nghệ thuật

- Cách sử dụng phép đối.

- Tâm trạng trĩu nặng suy tư của tác giả.

- Sử dụng những động từ chỉ sự cảm nghĩ và những động từ chỉ hoạt động cơ thể. - Chủ ngữ của các động từ bị lược bỏ.

? Chủ ngữ bị lược bỏ, vậy em cĩ nhận biết được chủ ngữ là ai khơng?

Hoạt động 4 Giáo viên kết luận Đọc phần luyện tập

? So với bài học thì 2 câu thơ dịch đã nêu được ý và tình của bài thơ chưa? ? Hai câu dịch cĩ gì khác so với bài thơ?

- Chủ ngữ là từ xưng hơ của chủ thể trữ tình (tác giả) → Bài thơ cĩ tính thống nhất liền mạch cảm xúc. Học sinh đọc

- Hai câu dịch nêu tương đối đủ ý tình cảm của bài thơ. - Lí Bạch khơng dùng phép so sánh, ẩn chủ ngữ chỉ cĩ 3 động từ… quan hệ giữa tình và cảnh. 4. Ghi nhớ: III. Luyện tập

Nhận xét 2 câu thơ “Đêm thu … lí Bạch … nhà”

4. Củng cố, dặn dị

- Nêu chủ đề của bài thơ?

- Trong bài tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào?

- Học thuộc bài thơ, đối chiếu phần phiên âm/ bản dịch nghĩa. - Soạn trước bài: Hồi hương ngẫu thư.

Tiết 38: Văn học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w