Đọc, chú thích.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 38 - 41)

1. Đọc 2. Chú thích

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Bài 1.

- Chân dung của ơng chú lười biếng, nghiện ngập …

? Bức chân dung của ơng chú nổi bật ở những điểm nào?

? Nhận xét về giọng điệu của bài ca dao?

? So sánh hình ảnh “cơ yếm đào” với “chú tơi” ? ? Nêu ý nghĩa của bài ca dao?

? Bài 2 là lời của ai?

? Ơng thầøy bĩi đã phán cho cơ gái như thế nào? Nêu nhận xét?

? Ơng thầy bĩi này phán theo kiểu nào?

? Nêu ý nghĩa của bài? Dùng nghệ thuật “gậy ơng đập lưng ơng”.

VD: chập chập cheng …. Học sinh đọc bài 3.

? Mỗi con vật trong bài trượng trưng cho ai?

Giáo viên mở rộng, liên

- “Hay tửu hay tăm” →

nghiện rượu; “hay nước chè đặc” → nghiện chè; “hay ngủ trưa” → lười biếng.

- “Hay” → ý mỉa mai ⇒

đây là con người lắm tật. - Thể hiện sự đối lập: nết na, giỏi giang > < nghiện ngập, lười biếng.

- Chế giễu hạng người nghiện ngập và lười biếng. Hạng người ở thời nào cũng cĩ và cần phê phán.

- Nhại lời thầy bĩi nĩi với người đi xem bĩi.

- Phán những chuyện hệ trọng về số phận (giàu- nghèo); cha mẹ, chồng con→ những vấn đề mọi người rất quan tâm, nhất là phụ nữ.

- Nĩi dựa, nĩi nước đơi, nĩi tồn về những sự hiển nhiên→ lời phán trở thành vơ nghĩa, ấu trĩ, nực cười.

- Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lười biếng, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lịng tin của kẻ khác để kiếm tiền. - “Con cị” → người nơng dân; “cà cuống” → những kẻ tai to mặt lớn (xã trưởng, lý trưởng, ơng

- Nghệ thuật: Dùng từ thể hiện sự đối lập.

⇒ Phê phán, mỉa mai những kẻ nghiện, lười.

2. Bài 2.

- Nhại lời của thầy bĩi nĩi với người đi xem bĩi.

- Nghệ thuật: Gậy ơng đập lưng ơng để phê phán tệ nạn mê tín, dị đoan.

3. Bài 3.

- Mỗi con vật tượng trưng cho một loại người.

hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Trời mưa quả dưa … con ốc… con tơm…. Con cị…

? Việc chọn các con vật để miêu tả gợi sự lý thú ở điểm nào?

? Cảnh tượng trong bài cĩ phù hợp với đám tang khơng?

? Bài ca dao muốn phê phán và châm biếm điều gì?

? Chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào?

? Nhận xét về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao?

Hoạt động 3.

cống); “chim ri, chào mào” → lính, những cai lệ. “nhắt, chim chích” →

anh mõ đi rao việc làng trong các truyện ngụ ngơn.

- Dùng thế giới lồi vật nĩi lồi người.

+ Đặc điểm các con vật là hình ảnh sinh động tiêu biểu cho các loại người, hạng người trong xã hội mà nĩ ám chỉ.

+ Nội dung phê phán kín đáo và sâu sắc hơn.

- Khơng: nĩ là cuộc đánh chén vui vẻ, chia chác được diễn ra trong cảnh mất mát, tang tĩc của gia đình người chết.

- Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ.

- Đầu đội nĩn→ lính, cĩ quyền lực, tay đeo nhẫn→

phơ trương. “Aùo ngắn . . . quần dài” ba năm mặc một lần khi cĩ chuyến sai⇒ thái độ mỉa mai, khinh ghét, pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai.

+ Cách gọi: cậu cai.

+ Dùng kiểu câu định nghĩa (câu 2). + Phép phĩng đại. Học sinh đọc. Học sinh làm ở nhà. - Dùng thế giới lồi vật nĩi lồi người.

⇒ Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ.

4. Bài 4.

- Miêu tả chân dung của cậu cai - Nghệ thuật: + Cách gọi tên. + Dùng kiểu câu định nghĩa. + Phép phĩng đại.

Giáo viên hướng dẫn học

sinh làm. 3. Ghi nhớ.

III. Luyện tập.

4. Củng cố, dặn dị

- Khái quát lại chủ đề của 4 bài ca dao, dân ca.

- Học thuộc các bài ca dao, dân ca, thuộc ghi nhớ, phân tích được một số bài đã học.

- Sưu tầm thêm một số bài ca dao, dân ca cùng chủ đề. - Soạn bài : Đại từ.



Tiết 15: Tiếng Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐẠI TỪ

I/ Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh

- Nắm được thế nào là đại từ.

- Nắm được các loại đại từ Tiếng Việt. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ.

- Học sinh cĩ ý thức sử dụng từ hợp với tình huống giao tiếp.

II/ Chuẩn bị

- Giáo viên : Soạn bài, bảng phụ.

- Học sinh : Làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 38 - 41)