Tác giả, tác phẩm.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 58 - 62)

1. Tác giả 2. Tác phẩm

Nguyễn Trãi.

Hoạt động 2

Giới thiệu cho học sinh tìm hiểu thêm về thể lục bát.

Hoạt động 3

? Với đoạn thơ này những điều cần được phân tích làm rõ là gì?

? Trong đoạn thơ cĩ mấy chữ “ta”, “ta” là ai?

? Nhân vật “ta” làm gì ở Cơn Sơn?

? Qua những hành động của nhân vạt “ta”, hình ảnh tâm hồn của “ta” được thêr hiện như thế nào?

Hoạt động 5

? Cảnh tượng cơn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào?

Hoạt động 6

Cho học sinh đọc diễn cảm lại đoạn thơ.

? Giọng điệu chung của

- Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn. - Cảnh trí Cơn Son trong hồn thơ Nguyễn Trãi. - Từ “ta” cĩ mặt 5 lần (riêng “ta lên ta nằm” xem là 1)

- “Ta” nghe tiếng suối mà như tiếng đàn; “ta” ngồi trên đá lại tưởng ngồi trên chiếu êm; “ta” nằm bĩng mát; “ta” ngâm thơ. - Nguyễn Trãi đang sống những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn.

- Cĩ suối chảy rì rầm, cĩ bàn đá rêu phơi, cĩ rừng chúc xanh màu xanh của lá che ánh náng mặt trời tạo khung cảnh cho thi nhân ngâm thơ nhàn một cách thú vị.

Học sinh đọc

- Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Thể loại:Bài thơ viết bằng chữ Hán, dịch theo thể lục bát.

2. Phân tích đoạn thơ.

a. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn.

Nguyễn Trãi đang sống những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí thiên nhiên.

b. Cảnh trí cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi. Thiên nhiên khống đạt, thanh tĩnh, nên thơ.

c. Nghệ thuật

đoạn thơ là gì? Trong đoạn thơ cĩ những từ nào điệp lại? Hiện tượng điệp từ đĩ gĩp phần tạo nên giọng điệu của đoạn thơ như thế nào?

Hoạt động 7

Các điệp từ: “Cơn Sơn, ta, trong” gĩp phần tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng thảnh thơi êm tai.

Học sinh đọc ghi nhớ.

- Giọng điệu thơ - Sử dụng điệp từ - Cách gieo vần … d. Ghi nhớ: SGK tr.81 Văn bản (tự học cĩ hướng dẫn) BUỔI CHIỀU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA

(Thiên trường vãn vọng)

Trần Nhân Tơng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 Hướng dẫn cách đọc.

Gọi học sinh đọc chú thích.

? Bài thơ được viết theo thể loại nào? Giống thể loại nào đã học?

? Bài thơ cĩ mấy câu? Mỗi câu cĩ mấy chữ? Cách hiệp vần như thế nào?

Hoạt động 2

? Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào? ? Tác giả quan sát cảnh ở phủ Thiên Trường vào thời điểm nào?

? Cảnh chiều sắp tối ở

Học sinh nêu cảm nghĩ.

- Thất ngơn từ tuyệt, giống bài “Sơng núi nước Nam”.

- Bài thơ cĩ 4 câu, mỗi câu 7 chữ, câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. - Sáng tác trong dịp tác giả về thăm quê cũ ở Thiên Trường.

- Lúc chiều sắp tối.

- Xĩm trước thơn sau đã

I. Đọc, chú thích

II. Tìm hiểu văn bản

1. Thể loại

Thất ngơn tứ tuyệt.

2. Phân tích

- Hai câu đầu: Cảnh xĩm trước thơn sau ở làng quê lúc sắp tối.

phủ Thiên Trường được tác tả lại như thế nào?

? Cảnh tượng ở hai câu sau đợc tác giả khắc họa như thế nào?

? Em cĩ nhận xét gì về cảnh chiều ở chốn thơn quê và nêu tâm trạng của tác giả?

? Em cĩ thêm ý nghĩ gì khi tác giả là một ơng vua chứ khơng phải là một người dân quê?

? Từ sự gắn bĩ âu nặng với làng quê của tác giả, em nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước ta?

Hoạt động 4 Hoạt động 5

Gợi ý cho học sinh làm bài tập 1.

? so sánh hai câu thơ để thấy tâm hồn của tác gia và cách đĩn nhận âm thanh tiếng suối?û (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bắt đầu chìm dần vào sương khĩi, dễ thường vào dịp thu đơng, cĩ bĩng chiều, sắc chiều man mác chập chờn nửa như cĩ, nửa như khơng.

- Vừa cĩ âm thanh, vừa cĩ cảnh sắc: tiếng sáo, cị trắng.

- Đơn xơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê. Chứng tỏ tác giả là vị vua cĩ tâm hồn vẫn gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã. - Trong thực tế khơng ít người đã nghĩ rằng vua ở lầu son gác tía khơng thể cĩ tình cảm gắn bĩ với đồng quê như thế.

- Một ơng vua cĩ tâm hồn cao đẹp như thế chứng tỏ thời đại đĩ dân tộc ta, nhân dân ta sống rất coa đẹp giống như sử sách đã từng ca ngợi.

Học sinh đọc ghi nhớ. Cả hai đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn cĩ khả năng hịa nhập với thiên nhiên, cả hai nhà thơ cùng nghe tiếng suối mà như nghe tiếng nhạc trời là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng cũng là một, đều là âm nhạc cả.

- Hai câu sau: Sự sống của con người, cảnh vật.

⇒ Cảnh chiều thơn quê đơn xơ nhưng đậm dầ sắc quê, tác giả là một ơng vua cĩ tâm hồn gắn bĩ màu thịt với quê hương thơn dã.

3. Ghi nhớ: SGK tr. 77

III. Luyện tập

- Tổng kết lại nội dung, nghệ thuật của cả hai bài thơ.

- So sánh hai câu thơ của Nguễn Trãi với câu thơ của Bác.

4. Củng cố, dặn dị

- Cả hai bài thơ đều cĩ chung một nội dung gì?

- Học thuộc lịng hai bài thơ, phân tích được nội dung, nghệ thuật của cả hai bài. - Soạn trước bài: Từ Hán Việt (tt).



Tiết 22: Tiếng Việt

TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)

I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.

- Cĩ ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái phù hợp.

II/ Chuẩn bị

- GV: soạn giáo án; từ điển Hán Việt.

- HS: học bài cũ; làm bài tập; soạn bài mới.

III/ Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt?

? Từ ghép Hán Việt cĩ mấy loại? Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt như thế nào?

? Tìm 5 từ ghép Hán Việt cĩ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau, và 5 từ ghép Hán Việt cĩ yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau?

3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

Cho học sinh đọc 2 Vd a, b.

? Em hãy thay thế từ ngữ

thuần việt cĩ nghĩa tương -Phụ nữ: đàn bà- Mai táng: chơn

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 kì 1 (Trang 58 - 62)